Chuyển câu kể thành câu khiến hùng chăm chỉ học tập

Chuyển câu kể sau thành câu khiến: " Ngân cần chăm chỉ học tập"

Câu hỏi 1 – Luyện tập [Trang 93 SGK Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2] – Chuyển các câu kể sau thành câu khiến ? Phần soạn bài Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 – 93 SGK Tiếng việt 4 Tập 2.

– Nam đi học.

– Thanh đi lao động.

– Ngân chăm chỉ.

– Giang phấn đấu học giỏi.

Mẫu và ví dụ:

– Nam đi học đi!

– Nam phải đi học!

– Nam hãy đi học đi!

Trả lời:

– Nam hãy đi học đi!

– Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!

– Ngân cần chăm chỉ học tập!

– Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

[BAIVIET.COM]

Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:

  • Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải... vào trước động từ.
  • Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào vào cuối câu.
  • Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong... vào đầu câu.
  • Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

2. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

  • Thanh đi lao động.
  • Ngân chăm chỉ.
  • Giang phấn đấu học giỏi

Trả lời:

Thanh đi lao động:

  • Đề nghị Thanh đi lao động.
  • Thanh phải đi lao động!
  • Thanh đi lao động đi!

Ngân chăm chỉ.

  • Ngân phải chăm chỉ lên!
  • Ngân hãy chăm chỉ nào!
  • Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!

Giang phấn đấu học giỏi

  • Giang  phải phấn đấu học giỏi!
  • Giang hãy phấn đấu học giỏi!
  • Mong Giang phải phấn đấu học giỏi.

2. Đặt câu cầu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp một người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn của em.

c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra.  Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Trả lời:

Em có thể đặt câu như sau:

a. Lan ơi, cậu làm ơn cho tớ mượn chiếc bút nhé!

b. Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ!

c. Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Lan với ạ!

3. Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây, nêu tình huống có thể dùng mỗi câu khiến rồi ghi vào chỗ trống trong bảng:

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ.

b. Câu khiến có đi  hoặc nào ở sau động từ.

c. Câu khiến có xin  hoặc mong ở trước chủ ngữ.

Trả lời:

a. Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài!

b. Chúng mình đi chơi đi!

c. Mong các bạn tham gia buổi lao động đúng giờ.

Trả lời:

a. Có thể sử dụng câu khiến trong trường hợp yêu cầu ai đó cần nghiêm túc trong giờ học.

b. Có thể sử dụng câu khiến trong trường hợp mong muốn các bạn cùng đi chơi với mình.

c. Có thể sử dụng câu khiến trong trường hợp nhắc nhở các bạn tham gia buổi lao động nghiêm túc, đúng giờ.

Từ khóa tìm kiếm: Giải bài Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến, Tiếng việt 4, Giải sgk tiếng Việt 4 tập 2

B. Hoạt động thực hành

1. Chuyển những câu kể sau thành câu khiến:

Câu kểCâu khiến
Nam đi họcNam hãy đi học
Thanh đi lao độngThanh đi lao động thôi
Ngân chăm chỉNgân phải chăm chỉ
Giang phấn đấu học giỏiGiang phải phấn đấu học giỏi


Con sẻ – Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến. Câu 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.Câu 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau .Câu 3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sauCâu 4. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

I. NHẬN XÉT

Chuyển câu kể thành câu khiến:

–    Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

–    Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!

–    Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

–     Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

II. LUYỆN TẬP

Câu 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến :

–    Nam hãy đi học đi!

–    Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!

–    Ngân cần chăm chỉ học tập!

–    Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

Câu 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

a]    Đặt câu khiến để mượn bút của bạn: 

–      Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!

b]   Nói với bố của bạn để xin gặp bạn:

Quảng cáo

–     Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.

c]   Nhờ một người chỉ đường:

–    Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!

Câu 3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:

a]   Câu khiến có hãy trước động từ.

–    Bây giờ bạn hãy làm bài tập toán rồi hẵng đi đá bóng.

b]   Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ:

–     Để cổ vũ cho bạn Nam, chúng ta hẵng vỗ tay mạnh lên nào.

c]   Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

–     Xin các bạn hãy giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động.

Câu 4. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

–     Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập-

–     Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cho bạn Nam vào thi đấu vật.

–     Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.

Giải bài tập Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 SGK Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau: a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

II. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến :

- Nam đi học

- Thanh đi lao động.

- Ngân chăm chỉ.

- Giang phấn đấu học giỏi

M: - Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học đi!

Gợi ý:

Có thể chuyển câu kể thành câu khiến bằng những cách sau:

- Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu

- Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu

- Thay đổi giọng điệu

Trả lời:

-    Nam hãy đi học đi!

-    Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!

-    Ngân cần chăm chỉ học tập!

-    Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b. Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Gợi ý:

Con đọc kĩ từng tình huống rồi đặt câu sao cho phù hợp.

Trả lời:

a]    Đặt câu khiến để mượn bút của bạn: 

-      Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!

b]   Nói với bố của bạn để xin gặp bạn:

-     Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.

c]   Nhờ một người chỉ đường:

-    Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!

3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ

c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ

Gợi ý:

Con đọc kĩ các yêu cầu rồi thực hiện.

Trả lời:

a]   Câu khiến có hãy trước động từ.

-    Bây giờ bạn hãy làm bài tập toán rồi hẵng đi đá bóng!

b]   Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ:

-     Để cổ vũ cho bạn Nam, chúng ta hãy vỗ tay to lên nào!

c]   Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

-     Xin các bạn hãy giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động!

4. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

Gợi ý:

Con đọc kĩ các câu khiến ở câu 3 rồi trả lời.

Trả lời:

-     Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập.

-     Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cổ vũ cho bạn Nam vào thi đấu vật.

-     Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.

Video liên quan

Chủ Đề