Nêu đặc điểm của các lực cơ học

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Cơ học là một ngành của vật lý nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh. Ngành này đã phát triển từ thời các nền văn minh cổ đại. Trong thời kỳ cận đại, các nhà khoa học Galileo, Kepler, và đặc biệt là Newton đã đặt nền tảng cho sự phát triển của ngành này mà bây giờ gọi là cơ học cổ điển.

Thông thường khi nói đến cơ học thì người ta hiểu ngầm đó là cơ học cổ điển, ngành này nghiên cứu các vật thể vĩ mô có vận tốc chuyển động nhỏ hơn nhiều so với tốc độ ánh sáng. Thuyết tương đối hẹp nghiên cứu các vật thể chuyển động với vận tốc xấp xỉ tốc độ ánh sáng và thuyết tương đối rộng mở rộng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton lên một mức sâu sắc hơn. Cơ học lượng tử nghiên cứu tự nhiên ở cấp độ vi mô và là thành tựu to lớn của vật lý hiện đại.

  • Cơ học cổ điển
    • Cơ học Newton, lý thuyết nguồn gốc của chuyển động [động học] và các lực [động lực học]
    • Cơ học Lagrange, một hình thức lý thuyết
    • Cơ học Hamilton, một hình thức lý thuyết khác
  • Cơ học thiên thể, chuyển động của các ngôi sao, thiên hà...
  • Cơ học vật rắn, lý thuyết đàn hồi, các đặc tính của vật thể rắn hoặc vật thể bán-rắn
  • Vật rắn, cân bằng vật rắn
  • Cơ học chất lưu, cơ học môi trường liên tục, chuyển động của chất lưu [lỏng, khí,...]
  • Thủy lực học, cân bằng của chất lỏng
  • Cơ sinh học, chất rắn, chất lỏng... trong sinh học
  • Cơ học thống kê
  • Thuyết tương đối hoặc cơ học Einstein, hấp dẫn vũ trụ
  • Cơ học lý thuyết
  • Cơ học lượng tử
  • Vật lý hạt, chuyển động, cấu trúc và tương tác của các hạt cơ bản
  • Vật lý hạt nhân, chuyển động, cấu trúc và tương tác của các hạt nhân
  • Vật lý vật chất đậm đặc, lượng tử chất khí, vật rắn, chất lỏng...
  • Cơ học lượng tử thống kê
  • Landau, L. D.; Lifshitz, E. M. [1972]. Mechanics and Electrodynamics, Vol. 1. Franklin Book Company, Inc. ISBN 0-08-016739-X.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  • A history of mechanics". René Dugas [1988]]
  • A Tiny Taste of the History of Mechanics". The University of Texas at Austin

  • iMechanica: the web of mechanics and mechanicians
  • Mechanics Blog by a Purdue University Professor
  • The Mechanics program at Virginia Tech Lưu trữ 2006-10-06 tại Wayback Machine
  • Physclips: Mechanics with animations and video clips Lưu trữ 2007-06-01 tại Wayback Machine from the University of New South Wales
  • U.S. National Committee on Theoretical and Applied Mechanics Lưu trữ 2009-03-30 tại Wayback Machine
  • Interactive learning resources for teaching Mechanics Lưu trữ 2019-01-29 tại Wayback Machine
  • The Archimedes Project

  Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cơ_học&oldid=68631776”

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Các đặc điểm của lực?

Trả lời:

Các đặc điểm của lực là:

- Điểm đặt của lực

- Phương

- Chiều

- Cường độ [Độ lớn]

Ví dụ:

Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn và kí hiệu như sau:

- Điểm đặt A

- Phương nằm ngang

- Chiều từ trái sang phải.

- Cường độ F = 15N.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Lời giải chính xác và giải thích chi tiết câu hỏi"Các đặc điểm của lực?" kèm kiến thức lý thuyết mở rộng. Là tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh, sinh viên và thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Các đặc điểm của lực?

Các đặc điểm của lực là:

- Điểm đặt của lực

- Phương

- Chiều

- Cường độ [Độ lớn]

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về điểm đặt của lực nhé!

Mở rộng kiến thức vềlực

1. Lực là gì?

- Hiểu đơn giản lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật lên vật khác mà tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. Phương của lực không cố định và tùy thuộc vào tính chất, đặc điểm của các loại lực khác nhau nên mỗi lực đều có phương và chiều xác định. Dụng cụ đo lực là lực kế, đơn vị lực là Niutơn, kí hiệu là N.

2. Thế nào là hai lực cân bằng?

- Hai lực cân bằng là gì? Là hai lực có độ lớn như nhau hay còn hiểu là mạnh như nhau. Hai lực cân bằng có cùng phương nhưng ngược chiều và phải cùng tác dụng vào một vật.

- Nếu chỉ có 2 lực tác cùng tác dụng vào một vật mà vật đó đứng yên thì gọi là hai lực cân bằng.

- Ví dụ về hai lực cân bằng: Hai đội đang kéo co, hai bạn đang gồng tay.

- Hai lực cân bằng có đặc điểm:

+ Về điểm đặt của lực: Có cùng điểm đặt [cùng tác dụng vào một vật].

+ Về phương của lực: Có cùng phương.

+ Về chiều của lực: ngược chiều nhau.

+ Về cường độ: Có cường độ bằng nhau.

3. Điểm đặt của lực

- Điểm đặt của lực tác dụng tại vật chịu tác dụng lực. Nếu vật tác dụng được coi là một chất điểm thì khỏi phải bàn. Nếu vật được coi là vật rắn và lực tác dụng không làm biến dạng hoặc làm vật rắn quay thì điểm đặt lực tại trọng tâm

4. Các loại lực trong vật lý

- Có rất nhiều loại lực cơ học khác nhau và tác dụng của từng loại lực sẽ làm vật di chuyển nhanh hoặc chậm. Nhưng về bản chất có thể chia lực thành 2 loại là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. hãy tham khảo tác dụng của lực vật lý 6

4.1. Lực tiếp xúc

Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi chúng ta tác động lực lên một vật thể. Sau đây là phân loại các loại lực tiếp xúc:

a. Lực cản không khí

+ Lực do một chất khí tác dụng lên một vật có phương ngược lại được gọi là lực cản của không khí.

+ Ví dụ lực cản không khí: là các lực mà một vận động viên nhảy dù hoặc vận động viên trượt tuyết khi trượt xuống dốc.

b. Lực tác dụng

+ Lực được tác dụng bởi sức người được gọi là lực tác dụng cũng được gọi là lực cơ. Ví dụ lực tác dụng: Đẩy một chiếc hộp hoặc đá một quả bóng về phía trước hoặc phía sau.

c. Lực pháp tuyến

+ Nó được gọi là lực tác dụng khi hai bề mặt tiếp xúc. Lực này có phương vuông góc với bề mặt và tác dụng theo hướng ra ngoài bề mặt.

+ Ví dụ lực pháp tuyến: Một chiếc hộp đặt ở trên mặt bàn.

d. Lực căng

- Loại lực này chịu tác dụng của một sợi dây hoặc một sợi dây giữ một vật. Lực căng dây luôn là lực kéo không phải là lực đẩy.

- Ví dụ lực căng: Một quả bóng treo với sự trợ giúp của một sợi dây.

e. Lực ma sát

+ Lực ma sát tác dụng khi các vật trên bề mặt đang cố gắng chuyển động trên bề mặt đó.

+ Ví dụ: Khi một hộp được trượt trên bàn.

f. Phản lực

+ Lực này có tác dụng ngược lại với sự dịch chuyển của vật.

+ Ví dụ: Như trong lò xo hoặc dây cao su đàn hồi.

4.2. Lực không tiếp xúc

Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện từ xa, không tác động trực tiếp đến vật. Sau đây là sự phân loại của các lực không tiếp xúc:

a. Lực điện từ

+ Đây là những tương tác từ và điện giữa các nguyên tử và phân tử giúp liên kết và xác định cấu trúc của chất rắn.

+ Ví dụ: trong một nam châm

b. Lực hấp dẫn

+ Lực hấp dẫn được định nghĩa là lực tác dụng giữa các vật do sự có mặt của vật chất.

+ Ví dụ, lực hấp dẫn của Trái đất tác động lên các vật thể có trọng lượng như con người, động vật…

c. Lực hạt nhân

+ Lực gây ra liên kết giữa các hạt nhân được gọi là lực hạt nhân. Ví dụ, các lực dẫn đến phân rã phóng xạ.

4.3. Các loại lực khác

Ngoài ra, lực còn được chia thành 2 loại là lực cân bằng và lực không cân bằng.

a. Lực cân bằng

- Khi hai lực ngược hướng và có độ lớn bằng nhau thì những lực này được gọi là một lực cân bằng. Các lực bằng nhau và ngược chiều cùng tác dụng lên một vật khi vật không chuyển động được cho là ở trạng thái cân bằng.

b. Lực không cân bằng

Không cân bằng có thể được định nghĩa là khi hai lực tác dụng lên một vật có độ lớn không bằng nhau.

5. Bài tập

Bài tập 1:Hãy xác định lực cần thiết để tăng tốc một ô tô khối lượng 1000kg với gia tốc là 4m /s2là bao nhiêu?

Đáp án:

Ta có m = 1000kg

a = 4 m/s2

=> F = m.a = 1000.4 = 4000N.

Vậy lực để tăng tốc ô tô trên là4000N.

Bài tập 2:Nêu những đặc điểm [về phương, chiều, điểm đặt] của lực đàn hồi của

a. Lò xo

b. Dây cao xu, dây thép

c. Mặt phẳng tiếp xúc.

Đáp án:

a. Đặc điểm [về phương, chiều, điểm đặt] của lực đàn hồi của lò xo

- Phương: dọc theo trục của lò xo

- Điểm đặt: hai đầu của lò xo.

- Chiều: ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng.

b. Đặc điểm [về phương, chiều, điểm đặt] của lực đàn hồi của dây cao xu, dây thép

- Phương: cùng phương với lực biến dạng.

- Điểm đặt: hai đầu của sợi dây.

- Chiều: ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng.

- Lực đàn hồi trong trường hợp này gọi là lực căng.

c. Đặc điểm [về phương, chiều, điểm đặt] của lực đàn hồi của mặt phẳng tiếp xúc

- Phương: vuông góc với mặt phẳng tiếp xúc.

- Điểm đặt: tại mặt tiếp xúc.

- Chiều: ngược chiều với ngoại lực.

Video liên quan

Chủ Đề