Chương trình địa phương phần văn lớp 9 huế năm 2024

Tìm đọc các sách, báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương (tỉnh, thành phố quê em hay nơi em đang sinh sống).

Lời giải chi tiết:

Những tác giả người Hà Nội và những tác phẩm viết về Hà Nội:

- Tác giả: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thế Lữ, Nguyễn Huy Thiệp, Vũ Bằng...

- Tác phẩm: Hà Nội trong cơn lốc (Vũ Bằng), Hà Nội và hai ta (Thơ, Tế Hanh), Chuyện cũ Hà Nội (truyện tư liệu, Tô Hoài), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (bút ký, Nguyễn Tuân) ...

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Câu 2 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em đã lập ở lớp 8 (bài 14) những tác giả có sáng tác được công bố từ năm 1975 đến nay. Bảng thống kê gồm các mục: số thứ tự, họ tên, bút danh, những tác phẩm chính.

Lời giải chi tiết:

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Câu 3 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Sưu tầm một số tác phẩm hay (thuộc bất kì thể loại nào) viết về địa phương mình.

Lời giải chi tiết:

Một số tác phẩm viết về Hà Nội: Hà Nội phố (thơ, Phan Vũ), Thú ăn chơi người Hà Nội (Băng Sơn), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng), Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),...

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Câu 4 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu tầm được hoặc viết một bài văn hay một bài thơ về địa phương mình.

- Ở lớp 8 các em đã biết thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tâm lí…

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1. HDHS làm bài tập

1HS đọc yêu cầu bài tập

- Trình bày phần chuẩn bị trước lớp.

- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có ).

- GV đánh giá.

1. Bài tập 1 (SGK 175)

Tìm trong phương ngữ em đang sử dụng, hoặc một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:

  1. Chỉ các sự vật, hiện tượng, … không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

- Ví dụ:

+ Tắc: một loại quả họ quýt.

+ Nốc, ghe : chiếc thuyền. (Phương ngữ Nghệ Tĩnh)

+ Sương: gánh

+ Bọc: cái túi áo (Phương ngữ Thừa Thiên – Huế)

+ Nhút: món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với 1 vài thứ khác được dùng ở 1 số vùng Nghệ Tĩnh

+ Chẻo: 1 loại nước chấm.(Nghệ Tĩnh)

+ Mắc: đắt ( Nam Bộ)

+ Dớ: bít tất( Nam Bộ)

1HS đọc yêu cầu bài tập

- Trình bày miệng trước lớp.

- HS khác nghe , nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá.

  1. Đồng nghĩa nhưng khác về âm với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Bắc Trung Nam mẹ Mạ má bố bọ ba, tía ba quả trái trái bát chén chén vừng mè mè giả vờ giả đò giả đò nghiện nghiền nghiền

- 1HS đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài tập, trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung

HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập

H: Tìm từ ngữ địa phương

  1. Đồng âm nhưng khác về nghĩa với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

- Hòm:

+ ở miền Bắc: chỉ một số đồ đựng có nắp đạy.

+ ở miền Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan tài).

- Nón:

+ miền Trung và từ ngữ toàn dân: chỉ một thứ đồ dùng làm bằng lá, để đội đầu, có hình chóp.

+ miền Nam: chỉ nón và mũ nói chung.

- Bắp:

+ miền Bắc: có thể dung chỉ bắp chân, tay

+ miền Trung, Nam: chỉ bắp ngô.

H: Các từ ngữ này thuộc phương ngữ nào.

- GV hướng dẫn học sinh giải thích?

2. Bài tập 2: (SGK 175)

- Những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân vì: Có những sự vật,hiện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác do có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn.( Từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều)

- Một số từ ngữ này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên. Vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương, nhưng sau đó dần phổ biến trên cả nước.

3. Bài tập 3:(SGK 175)

- Hai bảng mẫu ở bài tập 1- bảng b, c.

- Từ ngữ toàn dân ở bảng b – từ ngữ ở miền Bắc: cá quả, lợn, ngã, ốm.

- Cách hiểu thuộc ngôn ngữ toàn dân: ốm- bị bệnh.

H: Các từ ở bảng mẫu phương ngữ nào thuộc phương ngữ toàn dân?

H: Tác dụng của từ ngữ địa phương trong đoạn trích.

4. Bài tập 4 (SGK 176)

- Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.

- Tác dụng góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động,gợi cảm của tác phẩm

H: Tìm các văn bản đã học có sử dụng ngôn ngữ địa phương? nxét?

Bài tập bổ sung:

- Tìm Một số văn bản có sử dụng từ ngữ địa phương, cho biết các văn bản có sử dụng từ ngữ địa phương chiếm số lượng nhiều hay ít, điều đó nói lên ưu điểm gì của Tiếng Việt? Xác định nhiệm vụ của em khi học từ địa phương.

VD: Chiếc lược ngà

4. Củng cố - luyện tập

- GV hệ thống bài:

+ Vai trò của từ ngữ địa phương.

+ Cách sử dụng từ ngữ địa phương.

- HS hỏi thêm kiến thức bài học( nếu có)

5. Hướng dẫn học sinh về nhà:

+ Tiếp tục hoàn thiện bài tập

+ Soạn: Ôn tập Tập làm văn.

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 9 mới nhất, chuẩn nhất khác:

  • Giáo án: Làng (trích) (Tiết 1)
  • Giáo án: Làng (trích) (Tiết 2)
  • Giáo án: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
  • Giáo án: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chương trình địa phương phần văn lớp 9 huế năm 2024

Chương trình địa phương phần văn lớp 9 huế năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.