Chính trị viên đồn biên phòng là gì năm 2024

Theo đó, Phó Tham mưu trưởng, Đồn trưởng, Chính trị viên được tiếp thu những nội dụng cơ bản như: Công tác Biên phòng; quan điểm chủ trương của Đảng, Nhà nước về công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia; các biện pháp quản lý bảo vệ biên giới; lý luận nghiệp vụ chuyên ngành; Trinh sát, phòng chống Ma tuý & tội phạm, cửa khẩu; các điều ước quốc tế, các thỏa thuận Quốc tế về Biên giới; các văn bản quy phạm pháp luật về biên giới. Luật biên giới quốc gia, Luật Biên phòng Việt Nam, Công ước về luật biển. Công tác quân sự - quốc phòng, hoạt động tác chiến trong khu vực phòng thủ tỉnh, huyện biên giới của BĐBP, của lực lượng vũ trang địa phương; công tác tham mưu tác chiến, tham mưu huấn luyện. Công tác đảng, công tác chính trị, công tác xây dựng lực lượng; Công tác hậu cần, tài chính; Công tác kỹ thuật… Qua kiểm tra các nội dung, cơ bản Phó Tham mưu trưởng, Đồn trưởng, Chính trị viên các Đồn Biên phòng đã nắm vững những nội dung trọng tâm, đủ khả năng xử lý các tình huống xảy ra ở khu vực biên giới. Thông qua lần tập huấn, kiểm tra này, nhằm đánh giá đúng trình độ, năng lực thực tế theo từng chức trách, nhiệm vụ được giao.

Tin, ảnh: Nguyễn Văn Lý

(Chinhphu.vn) - Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chưa quy định cụ thể một số chức danh trong Bộ đội Biên phòng tỉnh hoặc một số chức danh, quân hàm tương đương chưa tương xứng. Quân hàm của đồn trưởng, chính trị viên đồn biên phòng chưa tương xứng và chưa phù hợp với vị thế, vai trò của đồn biên phòng…

Chính trị viên đồn biên phòng là gì năm 2024

Ngày 30/8, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (viết tắt là Luật Sĩ quan). Đại tá Trần Tiến Hải, Phó bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai chủ trì hội nghị.

Hội nghị đánh giá, trong những năm qua, Đảng ủy, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai đã lãnh đạo, triển khai quán triệt, thực hiện tốt Luật Sĩ quan và các nghị định, thông tư, hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Quốc phòng.

Cụ thể hóa Luật Sĩ quan vào nghị quyết lãnh đạo thường kỳ của các cấp ủy; lập kế hoạch sử dụng đội ngũ cán bộ theo phân cấp; ban hành, điều chỉnh, bổ sung quy chế công tác cán bộ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức, phát huy tốt nghĩa vụ, trách nhiệm của đội ngũ sĩ quan trong đơn vị, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện “mẫu mực, tiêu biểu”.

Hội nghị cũng chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong Luật Sĩ quan và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật như: Luật chưa quy định cụ thể một số chức danh trong Bộ đội Biên phòng tỉnh hoặc một số chức danh, quân hàm tương đương chưa tương xứng.

Hướng dẫn thăng quân hàm trước niên hạn chưa đánh giá hết vai trò, vị trí của nhóm sĩ quan khối cơ quan và sĩ quan chuyên ngành bảo đảm.

Quân hàm của đồn trưởng, chính trị viên đồn biên phòng chưa tương xứng và chưa phù hợp với vị thế, vai trò của đồn biên phòng…

Hội nghị đề nghị cấp có thẩm quyền kịp thời kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế một số nội dung của Luật Sĩ quan.

Theo quy định hiện hành thì không tìm thấy quy định cụ thể về "Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa".

Nhưng căn cứ theo quy định tại Điều 3 Nghị định 114/2017/NĐ-CP có quy định như sau:

Hệ thống tổ chức của Bộ đội Biên phòng
1. Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
a) Cơ quan Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Bộ Tham mưu; Cục Chính trị; Cục Trinh sát; Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm; Cục Cửa khẩu; Cục Hậu cần; Cục Kỹ thuật;
b) Các đơn vị trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng gồm: Hải đoàn Biên phòng; Lữ đoàn thông tin Biên phòng; Học viện Biên phòng; Trường Cao đẳng Biên phòng; Trường Trung cấp 24 Biên phòng; Trung tâm huấn luyện - cơ động;
c) Cơ quan, đơn vị quy định tại điểm a, điểm b khoản này có các đơn vị trực thuộc.
2. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
a) Cơ quan Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: Phòng Tham mưu; Phòng Chính trị; Phòng Trinh sát; Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm; Phòng Hậu cần; Phòng Kỹ thuật;
b) Cơ quan quy định tại điểm a khoản này có các đơn vị trực thuộc.
3. Đồn Biên phòng; Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu cảng; Hải đội Biên phòng
a) Đồn Biên phòng gồm: Đội Vũ trang; Đội Vận động quần chúng; Đội Trinh sát; Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm; Đội Kiểm soát hành chính; Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
b) Ban chỉ huy Biên phòng cửa khẩu càng gồm: Ban Tham mưu; Ban Chính trị; Ban Trinh sát; Ban Phòng, chống ma túy và tội phạm; Ban Hậu cần - Kỹ thuật; Đội Hành chính; Đội Thủ tục; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng;
c) Hải đội Biên phòng gồm: Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tuần tra biên phòng.
4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công tác của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng theo quy định của pháp luật, Bộ Quốc phòng.
5. Thẩm quyền thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng
a) Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng do Chính phủ quyết định;
b) Việc thành lập, tổ chức lại, chia tách, sáp nhập, thay đổi tên gọi, giải thể các cơ quan, đơn vị thuộc khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định.

Như vậy, Đồn biên phòng bao gồm:

+ Đội Vũ trang;

+ Đội Vận động quần chúng;

+ Đội Trinh sát;

+ Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm;

+ Đội Kiểm soát hành chính;

+ Đội Tham mưu - Hành chính;

+ Đội Tàu thuyền;

+ Trạm Biên phòng;

Chính trị viên đồn biên phòng là gì năm 2024

Đồn biên phòng thuộc vùng sâu vùng xa được tổ chức như thế nào? (Hình từ Internet)

Nguyên tắc xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu vùng xa được quy định ra sao?

Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 106/2021/NĐ-CP định nghĩa về vùng sâu, vùng xa như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. “Vùng sâu, vùng xa” là vùng dân cư thưa thớt, nằm sâu trong rừng núi hoặc vùng ngập nước, ở xa các trung tâm kinh tế, văn hóa, giao thông không thuận tiện, đi lại khó khăn, kinh tế thường lạc hậu, kém phát triển.

Bên cạnh đó, Điều 4 và Điều 5 Nghị định 114/2017/NĐ-CP quy định nguyên tắc xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu vùng xa như sau:

Nguyên tắc xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa
1. Việc xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa phải phù hợp với yêu cầu của chương trình cải cách tư pháp.
2. Đáp ứng các tiêu chí xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa quy định tại Điều 5 Nghị định này.
Điều 5. Tiêu chí xác định Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa
Đồn biên phòng thuộc vùng sâu, vùng xa là những Đồn biên phòng có một trong các tiêu chí sau:
1. Đóng quân và quản lý các xã miền núi, xã đảo, vùng biển có địa hình tự nhiên phức tạp, hiểm trở, chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâm hành chính cấp huyện.
2. Đóng quân và quản lý các xã miền núi, hải đảo có phụ cấp khu vực từ 0,2 trở lên và phụ cấp đặc biệt từ 30% trở lên theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Đóng quân và quản lý các xã, phường thuộc địa bàn trọng yếu về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

Như vậy, Đồn biên phòng thuộc vùng sâu vùng xa là những Đồn biên phòng có một trong các tiêu chí sau:

+ Đóng quân và quản lý các xã miền núi, xã đảo, vùng biển có địa hình tự nhiên phức tạp, hiểm trở, chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâm hành chính cấp huyện.

+ Đóng quân và quản lý các xã miền núi, hải đảo có phụ cấp khu vực từ 0,2 trở lên và phụ cấp đặc biệt từ 30% trở lên theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

+ Đóng quân và quản lý các xã, phường thuộc địa bàn trọng yếu về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

Chiến sĩ Bộ đội Biên phòng được hưởng chính sách các chế độ ưu đãi gì?

Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị định 106/2021/NĐ-CP quy định về chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng như sau:

Chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng
1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ biên giới, hải đảo có thời gian từ 05 năm trở lên nếu có nhu cầu chuyển gia đình đến định cư ổn định cuộc sống lâu dài ở khu vực biên giới, hải đảo được chính quyền địa phương nơi chuyển đến ưu tiên giao đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai; hỗ trợ về chỗ ở, nhà ở cho gia đình, việc làm cho vợ hoặc chồng của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng và được hưởng các chế độ, chính sách khác theo quy định.
2. Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng ngoài được hưởng chế độ tiền lương, phụ cấp và các chính sách khác trong Quân đội còn được hưởng phụ cấp trách nhiệm bảo vệ biên giới, hải đảo trong thời gian trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới, hải đảo.
3. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thuộc Bộ đội Biên phòng đang có thời gian công tác liên tục từ đủ 05 năm trở lên ở khu vực biên giới đất liền, đảo, quần đảo, hàng tháng được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở biên giới, hải đảo. Trường hợp chế độ phụ cấp công tác lâu năm ở biên giới, hải đảo được quy định tại nhiều văn bản thì chỉ được hưởng một mức cao nhất của chế độ, chính sách đó.
4. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp Bộ đội Biên phòng khi làm cán bộ tăng cường xã biên giới nơi có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, hàng tháng được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm và chế độ bồi dưỡng sức khỏe hàng năm tăng thêm theo quy định của pháp luật.

Như vậy, chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù đối với cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng như sau:

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp Bộ đội Biên phòng khi làm cán bộ tăng cường xã biên giới nơi có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, hàng tháng được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm và chế độ bồi dưỡng sức khỏe hàng năm tăng thêm theo quy định của pháp luật.

Đồn biên phòng gồm những ai?

Đồn Biên phòng gồm: Đội Vũ trang; Đội Vận động quần chúng; Đội Trinh sát; Đội Phòng, chống ma túy và tội phạm; Đội Kiểm soát hành chính; Đội Tham mưu - Hành chính; Đội Tàu thuyền; Trạm Biên phòng. Cả nước có hơn 400 đồn Biên phòng.nullBộ đội Biên phòng Việt Nam - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Bộ_đội_Biên_phòng_Việt_Namnull

Lực lượng Bộ đội Biên phòng có chức năng gì?

Bộ đội Biên phòng là lực lượng vũ trang nhân dân, thành phần của Quân đội nhân dân Việt Nam, là lực lượng nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới.nullLực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?thuvienphapluat.vn › hoi-dap-phap-luatnull

Ngày biên phòng toàn dân là ngày bao nhiêu?

Sáng 1/3, phát biểu tại lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959 - 3/3/2024), 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 - 3/3/2024), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định, 35 năm qua, Ngày Biên phòng toàn dân đã thực sự trở thành ngày hội toàn dân, tạo nên đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng.nullNgày Biên phòng toàn dân và sức mạnh đại đoàn kết - Báo Kon Tumwww.baokontum.com.vn › xa-hoi › ngay-bien-phong-toan-dan-va-suc-ma...null

Bộ đội Biên phòng lượng bao nhiêu?

Công ty Luật TNHH YouMe trả lời: Bảng lương của bộ đội biên phòng áp dụng từ nay đến 30.6.2024 được quy định tại Điều 3 Thông tư 41/2023/TT-BQP: Mức lương = Mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng x Hệ số lương hiện hưởng. Mức lương trên chưa bao gồm phụ cấp.nullMức lương bộ đội biên phòng trước và sau cải cách tiền lươnglaodong.vn › ban-doc › muc-luong-bo-doi-bien-phong-truoc-va-sau-cai-c...null