Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra như thế nào

Mục lục

  • 1 Bối cảnh
  • 2 Chiến tranh ngầm
    • 2.1 Nguyễn Hoàng trốn về Nam
    • 2.2 "Ta không nhận sắc"
  • 3 7 lần đại chiến
    • 3.1 Cuộc chiến đầu tiên 1627
    • 3.2 Cuộc chiến thứ hai 1633
      • 3.2.1 Quân Nguyễn đánh ra Bố Chính
    • 3.3 Cuộc chiến thứ ba 1643
    • 3.4 Cuộc chiến thứ tư 1648
    • 3.5 Đại chiến lần thứ năm 1655 – 1660: Giằng co ở Nghệ An
      • 3.5.1 Quân nam chiếm 7 huyện Nghệ An
      • 3.5.2 Trịnh Toàn cầm quân
      • 3.5.3 Trịnh Căn lãnh binh
      • 3.5.4 Chiến tranh hậu phương
      • 3.5.5 Trịnh Căn thu hồi đất cũ
    • 3.6 Cuộc chiến thứ sáu 1661–1662
    • 3.7 Cuộc chiến thứ bảy 1672
  • 4 Chia đôi đất nước
  • 5 Cuộc chiến cuối cùng
    • 5.1 Quân Trịnh lại nam tiến
    • 5.2 Quận Việp đánh chiếm Phú Xuân
    • 5.3 Tây Sơn tạm thời theo Trịnh
    • 5.4 Thịnh quá hóa suy, suy quá lại thịnh
  • 6 Nhận định
    • 6.1 Lợi thế, nhược điểm
    • 6.2 So sánh với chiến tranh Lê – Mạc
      • 6.2.1 Về tính đối kháng
      • 6.2.2 Thời gian, mật độ
      • 6.2.3 Địa bàn
    • 6.3 Chính sách cai trị
  • 7 Quân lực đôi bên
    • 7.1 Quân số
    • 7.2 Quân đội chúa Trịnh
    • 7.3 Quân đội chúa Nguyễn
  • 8 Các tướng tham chiến chủ yếu của hai bên
    • 8.1 Quân Trịnh
    • 8.2 Quân Nguyễn
  • 9 Kết luận
  • 10 Chú giải
  • 11 Chú thích
  • 12 Tham khảo
  • 13 Xem thêm

Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?

Đề bài

Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 108, 109 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

Loigiaihay.com

  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta

    Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều.

  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.

    Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc",

  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là gì?

    Từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu

  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.

    Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân [cuối năm 1511] ở Sơn Tây [Hà Nội].

  • Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?

    Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần có điểm gì khác nhau?

    - Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ năm 1545 đến năm 1592.

B. Từ năm 1545 đến năm 1627.

C. Từ năm 1627 đến năm 1672.

Đáp án chính xác

D. Từ năm 1627 đến năm 1692.

Xem lời giải

[3 điểm] Trình bày diễn biến và hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài?

Xem lời giải

Tóm Tắt Nhanh Trịnh – Nguyễn phân tranh


TRỊNH – NGUYỄN Phân Tranh Nhục Nội Chiến Non Sông Còn Ghi Vết

Nội dung: Ngay từ khi trận đấu Nam – Bắc triều còn đang tiếp diễn, trong nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống chia rẽ.Năm 1545, sau lúc Nguyễn Kim bị sát hại, vua Lê trao mọi quyền bính cho Trịnh Kiểm. Hai họ Trịnh – Nguyễn vốn đã từng được gắn kết bởi mục đích chung giúp vua Lê dựng lại cơ nghiệp, lại được thắt chặt thêm bằng quan hệ hôn nhân gia đình [Trịnh Kiểm là con rể Nguyễn Kim], đến đây bị rạn nứt. Để thâu tóm mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm mọi cách vô hiệu hóa ảnh hưởng tác động của họ Nguyễn.

– Nguồn tham khảo: wiki

————————————–

🔥Cảm ơn các bạn đã xem video!

Nếu thấy hay các bạn nhớ ủng hộ kệnh bằng phương pháp like, comment và share, nhớ là đăng ký kênh để xem những video hấp dẫn tiếp theo nhé!

*** Nếu trong những lúc xem video có xuất hiện quảng cáo, hãy xem hoặc click quảng cáo để ủng hộ chúng tôi ***

————————————–

🔥List phát:

► Tổng hợp: //bit.ly/2JfqTQh

► Quá Khứ Sài Thành: //bit.ly/2T9oJS5

► Huyết Chiến Việt Trung: //bit.ly/2Y2C3eS

► Tóm Tắt Nhanh: //bit.ly/2XXpAc5

————————————–

🔥 Cộng đồng:

► Website Việt Sử Toàn Thư: Vietsutoanthu.com

► Fanpage Việt Sử Toàn Thư: fb.com/Vietsutoanthu/

► Đăng Ký Kênh tại đây: //bit.ly/2TXvIhG

————————————–

🔥 Có thể bạn chưa xem: …

– Hai Vụ Án Nổi Tiếng Nhất Thời NHÀ NGUYỄN Trong Lịch Sử Chế Độ Phong Kiến

– Diễn Biến Hải Chiến Hoàng Sa 1974 – Âm Mưu Của Trung Quốc Đã Có Từ Lâu

– Nghi Án Vua TỰ ĐỨC Không Phải Con Của Vua THIỆU TRỊ – Bí Ẩn Lịch Sử Việt Nam

– Lạnh Gáy Tay Giang Hồ “SÁU LÈO” Nguyễn Ngọc Loan – Và Cuộc Sống Tăm Tối Ở Mỹ

– Giải Mã Sự Sup Đổ Nhanh Chóng Của Triều Đại Tây Sơn Trong Lịch Sử Việt Nam

Nguồn video: Sử dụng nguồn tổng hợp theo luật Fair use Youtube, Nếu khách hàng vẫn thấy nó vi phạm hãy liên hệ với quản trị kênh để xử lý qua email: .

#việtsửtoànthư #vietsutoanthu #lịchsửviệtnam #lichsuvietnam #lịchsử #lichsu

Nguyên nhân cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn

Nguyên nhân Trịnh – Nguyễn phân tranh có thể tóm lược như sau:

  • Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục với sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Nhằm thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, con rể Trịnh Kiểm đã tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng [con thứ của Nguyễn Kim] đã xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.
  • Ở đất Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng cho xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, và trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong. Dần dần, vùng đất Thuận Hóa đã tách khỏi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
  • Năm 1627, vì lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đã đem quân đánh vào Thuận Hóa, từ đây chiến tranh Trịnh Nguyễn đã bùng nổ.

Cụ thể về nguyên nhân cuộc nội chiến:

  • Nguyễn Kim bị sát hại năm 1545, con rể là Trịnh Kiểm lên thay. Trịnh Kiểm âm mưu nắm trọn binh quyền, đầu độc giết Nguyễn Uông [con cả của Nguyễn Kim].
  • Con trai thứ Nguyễn Hoàng nghe theo lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm xin vào trấn thủ Thuận Hóa tránh bị anh rể hãm hại. Trịnh Kiểm muốn tay quân Mạc giết Hoàng và cho rằng Thuận Hóa là mảnh đất hoang vu, xa xôi nên đồng ý để Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận Hóa. Nguyễn Hoàng đánh bại quân nhà Mạc, lấy được lòng dân tại Thuận Hóa.
  • Trịnh Kiểm chết, năm 1570 con cả Trịnh Cối lên thay ngôi, sau đó bị em Trịnh Tùng đoạt quyền. Trịnh Tùng thao túng triều đình, lập vua nhỏ là Thế Tông sau khi giết vua Lê Anh Tông. Năm 1592, Trịnh Tùng đuổi họ Mạc chạy lên Cao Bằng, rước vua Lê về kinh thành và bắt đầu âm mưu với Nguyễn Hoàng ở phía Nam.
Nguyên nhân cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?

18/11/2020 411

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ năm 1545 đến năm 1592. B. Từ năm 1545 đến năm 1627. C. Từ năm 1627 đến năm 1672. D. Từ năm 1627 đến năm 1692.

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI - XVIII]

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra: Từ năm 1627 đến năm 1672.

Giang [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề