Câu hỏi về tư duy của học sinh tiểu học

Đặc điểm tư duy của trẻ tiểu học

Tư duy là hạt nhân của hoạt động trí não, kỹ năng này bắt đầu phát triển từ giai đoạn ấu thơ. Khi trẻ trong độ tuổi tiểu học, khả năng tư duy đã khá phát triển, trẻ đã có ý thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phát tán và đánh giá đối với các tranh vẽ, ký hiệu, ngữ nghĩa và hành vi...

Theo Tâm lý học, tư duy của trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tư duy tiền thao tác sang tư duy thao tác. Sở dĩ có nhận định như vậy là bởi trẻ trong giai đoạn mẫu giáo và đầu tiểu học tư duy chủ yếu diễn ra trong trường hành động: nghĩa là những hành động trên các đồ vật và hành động tri giác [phối hợp hoạt động của các giác quan]. Thực chất của loại tư duy này là trẻ tiến hành các hành động để phân tích, so sánh, đối chiếu các sự vật, các hình ảnh về sự vật. Về bản chất, trẻ chưa có các thao tác tư duy - với tư cách là các thao tác trí óc bên trong. Trong giai đoạn tiếp theo, thường ở đa số học sinh lớp 3 và lớp 4, trẻ đã chuyển được các hành động phân tích, khái quát, so sánh... từ bên ngoài thành các thao tác trí óc bên trong. Đó là các thao tác cụ thể.

Tư duy là một hoạt động của não bộ, do đó đây cũng là cách kích thích cho não bộ phát triển, không bị ỳ trệ. Lâu dần, não bộ của trẻ được phát triển và hoàn thiện hơn. Rèn luyện tư duy mỗi ngày thông qua những kiến thức và vấn đề đơn giản ở độ tuổi này sẽ tạo nền tảng cho việc tư duy ở độ tuổi lớn hơn.

Cho trẻ rèn luyện tư duy ngay từ nhỏ chính là việc cha mẹ hướng dẫn, tạo cơ hội cho các con làm quen với việc nhận thức từ đơn giản cho tới phức tạp dần. Thực hiện một cách thường xuyên sẽ giúp thúc đẩy quá trình nhận thức ở các con diễn ra đúng đắn và hiệu quả. Trong tất cả các môn học của con, từ môn năng khiếu tới các môn khoa học, xã hội, các con đều cần đến khả năng tư duy logic và tư duy sáng tạo để có thể nắm bắt và giải quyết vấn đề. Chính vì vậy, cho trẻ em luyện tập tư duy từ nhỏ sẽ giúp chuẩn bị cho các bạn một nền tảng tốt trên con đường học vấn của mình.

Bên cạnh đó. Một trong những khả năng của tư duy sáng tạo, đó chính là khả năng ngôn ngữ. Việc rèn luyện tư duy sáng tạo cần trẻ phải tập viết, tập nói, tập đọc thường xuyên và đều đặn. Qua đó, trẻ sẽ tích lũy được một kho tàng ngôn ngữ, biết cách sử dụng và vận dụng chúng một cách linh hoạt. Đây chính là cách giúp thúc đẩy phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp ở trẻ.

Một trong những phương pháp ngày nay nhận được nhiều sự quan tâm của phụ huynh nhất, chính là toán tư duy. Như chúng ta vẫn biết, toán tư duy cực kỳ có ích trong việc phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy logic ở trẻ. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất. Cha mẹ nên cho trẻ tham gia cá khóa học toán tư duy tại TT Số học trí tuệ Anzan để có thể phát triển não bộ trẻ một cách toàn diện nhất.

Cùng với những bài tập thể dục não bộ hàng ngày thông qua hệ thống phần mềm của ANZAN sẽ giúp các con.

- Tăng cường khả năng tập trung, ghi nhớ và cảm nhận tốt.
- Có khả năng quan sát, tưởng tượng và sáng tạo giỏi.
- Tự tin xử lý tốt các tình huống trong đời sống xã hội.
- Phát triển cân bằng 2 bán cầu não, phát huy tối đa năng lực trí tuệ.
- Sở hữu khả năng tính toán nhanh, và có khả năng tư duy toàn diện nhất.

Chương trình Số học Trí tuệ ANZAN - Phát triển Tư duy toàn diện cho Trẻ Mầm non & Tiểu Học.

Nhà 154C3 KĐT Đại Kim.  [024] 73000045

[email protected]. anzanvietnam.com

Việc hình thành năng lực tư duy phản biện cho học sinh nên bắt đầu từ đâu, như thế nào vẫn là một vướng mắc đối với nhiều giáo viên [và cả phụ huynh]. Dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra gợi ý về sáu câu hỏi cơ bản đặc trưng cho tư duy phản biện.

Các câu hỏi này có thể được sử dụng trong mọi môn học, mọi tình huống vời các nhóm tuổi khác nhau, các lĩnh vực nội dung và các bối cảnh học tập khác nhau.

Cho dù bạn là giáo viên dạy các lý thuyết trong môn toán ở trường trung học, hay môn Ngữ văn trong các trường đại học hay thậm chí là  dạy trẻ đọc một cuốn truyện tranh trong lớp học tiểu học, thì 6 câu hỏi dưới đây vẫn phát huy đầy đủ tác dụng.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết “28 bước câu hỏi tư duy phản biện cho bất kỳ lĩnh vực nội dung nào” trên website để hiểu rõ hơn về ‘tư duy phản biện’ và cách sử dụng một cách chi tiết và cụ thể hơn.

6 câu hỏi tư duy phản biện trong các môn học khác nhau

1. Điều gì đang xảy ra?

Câu hỏi này nhằm tạo dựng bối cảnh, thiết lập những kiến thức nền tảng và là khởi đầu của việc khởi tạo các câu hỏi.

2. Tại sao nó lại quan trọng?

Hãy tự hỏi bản thân tại sao điều này lại quan trọng hoặc không quan trọng.

3. Tôi không thấy điều gì?

Hãy xem xét, một mình hoặc với những người khác, nếu có bất kỳ thông tin hoặc quan điểm quan trọng nào mà bạn có thể thiếu hoặc “điều” được đề cập bị thiếu.

4. Làm thế nào để tôi biết___?

Xác định cách bạn biết những gì bạn nghĩ bạn biết, và ý nghĩa đó được hình thành như thế nào.

5. Ai đang nói điều đó?

Ví dụ: xác định ‘vị trí’ của ‘sự việc’ – một người nói và lập trường của họ đối với một vấn đề – và sau đó xem xét vị trí đó có thể ảnh hưởng như thế nào đến suy nghĩ của họ.

6. Còn gì nữa? Chuyện gì xảy ra nếu?

Hãy hỏi, “Chúng ta nên xem xét điều gì khác?” Và “Nếu chúng ta xem xét nó, nó sẽ thay đổi X hoặc Y như thế nào?”

Có thể thấy 6 câu hỏi này thật đơn giản, nhưng lại có sức mạnh vô cùng to lớn, hãy hỏi nó và hỏi thật thường xuyên nếu bạn muốn phát triển tư duy phản biện dành cho học sinh của mình.

Nguồn: Táo Giáo Dục

CÁC TIN KHÁC CÙNG DANH MỤC

VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.Ngày nay, trong thời buổi hội nhập quốc tế, lượng kiến thức mà học sinh cóthể tiếp thu ngày càng nhiều. Những kiến thức đó có thể từ sách giáo khoa, tài liệutham khảo, trên các phương tiện truyền thông như Internet, báo chí, [6]Tuy vậy, chất lượng của nền giáo dục Việt Nam nói chung còn thấp, nguyênnhân của hiện tượng này một phần là do học sinh còn thụ động trong việc học,chưa chủ động sáng tạo, các kỹ năng học tập còn hạn chế. Chính vì vậy một trongnhững mục tiêu của giáo dục Việt Nam ngày nay là đào tạo nên những con ngườithông minh, sáng tạo, có kỹ năng tư duy cao. Để đáp ứng với mục tiêu trên đòi hỏirất nhiều yếu tố như: con người, phương tiện, phương pháp dạy học, đổi mới kiểmtra, đánh giá….Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học được xem là khá quantrọng.Thế nhưng việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoángười học của giáo viên chưa được quan tâm đúng mức. Việc áp dụng các phươngpháp dạy học tích cực còn nhiều hạn chế, điều này dẫn đến học sinh ngoài việc tiếpthu tri thức một cách thụ động, còn dẫn đến sự nhàm chán trong học tập, học sinhkhông thực sự hứng thú học tập.Do đó việc đổi mới phương pháp dạy học, nghiên cứu và ứng dụng nhữngphương pháp dạy học tích cực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngườigiáo viên. Các phương pháp dạy học tích cực, dạy học tập trung vào người học…đãđược nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn tương đối nhiều, trong đó dạy học tíchcực có sử dụng câu hỏi, bài tập để rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy là mộttrong những hướng đổi mới phương pháp có tính khả thi và đem lại hiệu quả cao.[6]Đã có rất nhiều đề tài đề cập đến vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học cũngnhư vận dụng quan điểm tiến hóa trong dạy học sinh học 7. Tuy nhiên đối với họcsinh lớp 7, lứa tuổi còn nhỏ, khả năng tư duy chưa cao, vấn đề sử dụng hệ thốngcâu hỏi, bài tập nhằm rèn luyện năng lực tư duy còn khá mới mẻ và ít người đềcập. Mặt khác với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, dạyhọc theo chủ đề đang được áp dụng tuy nhiên hiệu quả chưa cao.Qua nhiều năm được trực tiếp giảng dạy học sinh khối 7, tôi nhận thấy rằngvận dụng câu hỏi, bài tập không những giúp tăng khả năng tư duy ở các em mà còntăng sự say mê, hứng thú học tập và còn vận dụng triệt để quan điểm tiến hóa trongdạy học Sinh học 7.Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài ” để nghiêncứu, tìm hiểu và áp dụng trong công việc dạy học của mình.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU1VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7- Thiết kế các câu hỏi, bài tập, tình huống trong dạy học môn Sinh học 7 nhằmrèn luyện năng lực tư duy cho học sinh.- Nâng cao hiệu quả giáo dục.- Học sinh hứng thú học tập3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chương trình Sinh học 7, trung học cơ sở.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phát triển các kỹ năng tư duy cho học sinh là phạm trù rộng và rấtkhó; trong giới hạn của đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu phát triểnkỹ năng so sánh, phân tích- tổng hợp, khái quát hóa, suy luận cho học sinh vì đâylà các kỹ năng cơ bản, thông dụng và cần thiết cho quá trình dạy học hiện nay.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Xây dựng được cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 5.2. Xây dựng được quy trình phát triển năng lực tư duy cho học sinh. 5.3. Đưa ra được các tiêu chí của các năng lực tư duy để làm cơ sở đánh giá HS. 5.4. Xây dựng được một số câu hỏi, bài tập, sơ đồ tư duy, bài tập tình huốngtrong chương trình Sinh học 7, trung học cơ sở. 5.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc phát triển năng lực tưduy cho học sinh trong dạy học Sinh học 7.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu về đường lối giáo dục, chủ trương, nghị quyết về đổimới phương pháp dạy học. Nghiên cứu các tài liệu và các công trình nghiên cứuliên quan đến phiếu học tập, bài tập tình huống, sơ đồ, bản đồ khái niệm, kỹ năngtư duy của học sinh trong dạy học.Nghiên cứu các tài liệu giáo khoa về động vật học, tìm hiểu mục tiêu, nội dungchương trình sách giáo khoa, từ đó xác định mục tiêu để xây dựng các biện phápphát triển năng lực tư duy cho HS, từ đó đề xuất quy trình sử dụng vào thực tếgiảng dạy. 6.2. Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học Sinhhọc 7. + !"#$"%"&'#"[]*Tiến hành thăm dò ý kiến của 20 giáo viên các trườngTHCS trong huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai bao gồm các trường sau: THCSVĩnh Tân, THCS Lê Quý Đôn, THCS Vĩnh An, THCS Nguyễn Du. Tìm hiểu vềthực trạng đổi mới phương pháp dạy học, mức độ sử dụng các biện pháp phát triểncác năng lực tư duy và hiệu quả của nó trong dạy học thông qua: 2VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7 - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển các nănglực tư duy phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa của học sinh. - Trao đổi trực tiếp với một số giáo viên trực tiếp giảng dạy Sinh học 7 + !"#$"+,-."]+: Chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến của 200 học sinhkhối 7 năm học 2013 - 2014 của trường THCS -THPT Huỳnh Văn nhằm tìm hiểuthực trạng của học sinh khi được học thông qua sử dụng các biện pháp phát triểncác năng lực tư duy: Phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa. - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng việc học thông qua các biệnpháp phát triển các kỹ năng tư duy: Phân tích - tổng hợp, so sánh, khái quát hóa. - Trao đổi trực tiếp với một số học sinh khối 7. 6.3. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực lý luận và phương phápdạy học, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinhhọc, đặc biệt là Sinh học khối 7. 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạmTiến hành thực nghiệm [TN] ở lớp 7/1 Trường THCS – THPT Huỳnh Văn NghệĐánh giá hiệu quả của các biện pháp để rèn luyện kỹ năng tư duy cho HS. 6.5. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm bằng toán thống kêSử dụng một số công cụ toán học để xử lí các kết quả điều tra. * Xử lí kết quả thực nghiệm. * Phân tích kết quả thực nghiệm việc rèn luyện năng lực tư duy: - Năng lực tư duy và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Khả năng gây hứng thú học tập và mức độ hoạt động của học sinh. - Năng lực tư duy như: phân tích - tổng hợp, so sánh. 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được quy trình rèn luyện các năng lực tư duy phù hợp, mô tảđược các tiêu chí của các năng lực và mức độ thành thục năng lực, có được cácbiện pháp tổ chức cho học sinh rèn luyện các năng lực sẽ phát triển năng lực tư duycho học sinh trong dạy học Sinh học 7.8. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng được cơ sở lý luận của đề tài. - Xây dựng được cấu trúc của các năng lực tư duy: phân tích - tổng hợp, sosánh, khái quát hóa, suy luận. - Xây dựng được quy trình rèn luyện các năng lực tư duy.3VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7 - Mô tả được các tiêu chí rèn luyện năng lực tư duy và mức độ thành thục cácnăng lực - Đưa ra được các biện pháp phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạyhọc Sinh học 7II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:1.1 Năng lực:Theo quan điểm của các nhà tâm lý học năng lực là tổng hợp các đặc điểm,thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động.Ta có thể hiểu năng lực là sự phối hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng và ở thực tế cuộcsống.Theo tài liệu dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướngphát triển năng lực học sinh các năng lực chung của học sinh được hình thành vàphát triển qua môn Sinh học ở cấp trung học cơ sở gồm có 9 năng lực chung đượcchia thành 3 nhóm như sau:Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:- Năng lực tự học- Năng lực giải quyết vấn đề- Năng lực tư duy- Năng lực tự quản lý.Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:- Năng lực giao tiếp- Năng lực hợp tácNhóm năng lực công cụ:- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.- Năng lực tính toán.1.2 Năng lực tư duy:Là một loại hình hoạt động cơ bản, một loại hình hoạt động phức tạp của conngười. Theo quan điểm của tâm lý học thì năng lực học tập là khả năng của conngười thực hiện có kết quả hoạt động học tập phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhnhất định nhằm đạt được mục đích và nhiệm vụ đề ra. Từ đó người ta phân loạinăng lực như sau:- Năng lực học tập phục vụ chức năng nhận thức –Năng lực nhận thức4VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7- Năng lực học tập phục vụ chức năng tổ chức, điều chỉnh quá trình học tậpliên quan đến việc quản lý phương tiện học tập, thời gian học tập, chất lượnghọc tập.- Năng lực phục vụ chức năng tương tác trong hoạt động hợp tác.Trong các năng lực tư duy hay còn gọi là năng lực nhận thức, chúng ta chú ýđến 4 năng lực sau:• Năng lực phân tích – tổng hợp• Năng lực so sánh• Năng lực khái quát hóa• Năng lực suy luậnMỗi năng lực chỉ được biểu hiện thông qua một nội dung, tác động của nănglực lên nội dung chúng ta sẽ đạt được mục tiêu đặt ra. Mục tiêu = năng lực x Nội dung 1.3 Phân loại các năng lực tư duy1.3.1. Năng lực phân tích tổng hợp[7]Phân tích là sự phân chia trong tư duy đối tượng hay hiện tượng thành nhữngyếu tố hợp thành, các dấu hiệu, các đặc tính riêng biệt của đối tượng hay hiệntượng đó thành những yếu tố nhỏ hơn hoặc những mối quan hệ giữa toàn thể và bộphận, quan hệ giống loài nhằm tìm kiếm bản chất của chúng.Trong dạy học, vấn đề hình thành năng lực phân tích cho học sinh cần phảiđược coi trọng. Tuỳ đặc điểm từng môn học và nhiệm vụ học tập cụ thể, các giáoviên đã đề ra những yêu cầu phân tích khác nhau. Nhưng mục đích chủ yếu củaviệc rèn luyện kỹ năng phân tích là hình thành ở các em thói quen tìm hiểu sự vật,hiện tượng có chiều sâu, nhằm nắm được bản chất của đối tượng nghiên cứu, chonên nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động phân tích trước hết là nắm được cấu trúc củađối tượng, nghĩa là:+ Xác định các yếu tố tạo thành đối tượng.+ Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố đó.+ Yếu tố trung tâm, yếu tố điều khiển của hệ thống nằm ở đâu?+ Hoạt động trong những môi trường nào, điều kiện nào?Trên cơ sở ấy mà xác định được tính chất, mâu thuẫn nội tại, động lực pháttriển và các vấn đề khác.Tổng hợp là sự kết hợp trong tư duy các yếu tố, các thành phần của sự vậthay hiện tượng trong một chỉnh thể. Trong thực tế mọi sự vật, hiện tượng đều tồntại đồng thời các yếu tố cũng như các mặt khác nhau tác động lẫn nhau. Để nhậnthức đầy đủ sự vật, hiện tượng, con người thường bắt đầu xem xét từ một tổng thể5VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7toàn vẹn, nghĩa là tổng hợp sơ bộ, sau đó mới phân tích từng yếu tố, cuối cùng tổnghợp cao hơn, đầy đủ hơn.Rèn luyện năng lực tổng hợp nhằm giúp học sinh sắp xếp những số liệu,những sự kiện lộn xộn, rời rạc và đa dạng mà các em thu thập được qua nghiên cứulý luận và khảo sát thực tiễn thành những sự vật, những hiện tượng, những quátrình hoàn chỉnh, thống nhất.Phân tích và tổng hợp là hai mặt của một quá trình tư duy thống nhất có sựliên hệ mật thiết với nhau. Tổng hợp sơ bộ ban đầu cho ta ấn tượng chung về đốitượng nhờ đó mà xác định được phương hướng phân tích cho đối tượng. Từ sựphân tích đối tượng sẽ giúp ta có một nhận thức đầy đủ hơn về đối tượng, phân tíchcàng sâu thì sự tổng hợp cuối cùng càng cao, càng đầy đủ. Sự tổng hợp hoàn chỉnhsẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sự phân tích tiếp theo. Cứ như vậy, nhận thứcngày càng tiến sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.Phân tích và tổng hợp trong Sinh học thường được dùng để phân tích cấu tạocơ quan, hệ cơ quan, cơ thể ; phân tích cơ chế, quá trình sinh học.1.3.2. Năng lực so sánh[7]Trong nhận thức cùng với sự hiểu biết sự vật, hiện tượng là cái gì và như thếnào, còn phải hiểu được sự vật, hiện tượng này không giống sự vật, hiện tượngkhác ở chỗ nào thì phải sử dụng đến phương pháp so sánh.So sánh là sự phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các đốitượng nhằm phân loại sự vật, hiện tượng thành những loại khác nhau.Tuỳ mục đích mà phương pháp so sánh có thể nặng về tìm sự giống nhauhay sự khác nhau. So sánh điểm khác nhau chủ yếu dùng trong phân tích, so sánhđiểm giống nhau thường dùng trong tổng hợp. Các bước thực hiện biện pháp so sánh: /$-0: Nêu định nghĩa đối tượng cần so sánh. /$-1: Phân tích đối tượng, tìm ra dấu hiệu bản chất của mỗi đối tượng sosánh. /$-2: Xác định những điểm khác nhau của từng dấu hiệu tương ứng. /$-3: Xác định những điểm giống nhau của từng dấu hiệu tương ứng. /$-4: Khái quát các dấu hiệu quan trọng giống và khác nhau của 2 đối tượngso sánh. /$-5: Nếu có thể được thì nêu rõ nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó.Qua sự so sánh giúp học sinh phân biệt, hệ thống hoá và củng cố các kháiniệm đồng thời so sánh là một thao tác tư duy rất quan trọng giúp học sinh tìm racái mới.Các hình thức diễn đạt so sánh: Diễn đạt so sánh bằng lời; diễn đạt so sánhbằng bảng hệ thống hay bảng phân tích; diễn đạt so sánh bằng tranh sơ đồ; diễn đạt6VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 7so sánh bằng biểu đồ; diễn đạt so sánh bằng sơ đồ logic.1.3.3. Năng lực khái quáthóa[7] Khái quát hoá là hoạt động trí tuệ cấp cao nhằm gom các đối tượng có cùngthuộc tính và bản chất vào một nhóm, là quá trình chuyển từ cái đơn nhất lên cáichung.Sự khái quát hoá giữ vai trò chủ yếu trong khi hình thành các khái niệm mới.Ở học sinh khái quát hoá diễn ra trên cơ sở phân tích, so sánh.Người ta phân biệt các hình thức sau đây của khái quát hoá: + 678: Diễn ra khi tri giác tài liệu mới, kết quả là hình thành biểu tượngchung về đối tượng nghiên cứu.+ 9-78: Khi phát hiện ra bản chất bên trong của đối tượng nghiên cứu, dẫntới việc hình thành khái niệm cục bộ, tức là khái niệm riêng rẽ.+ +:;[]]%?@A: Khi hình thành hệ thống những khái niệm thuộc về một mônhọc.+ "[]BC]: Nhờ đó mà lĩnh hội một hệ thống khái niệm giữa các môn. Năng lực khái quát hoá ở mỗi học sinh luôn đóng vai trò quan trọng trongquá trình học tập. Khi được phát triển tới mức cao độ, chính năng lực này sẽ giúphọc sinh tách được cái chung, cái bản chất, những mối liên hệ bên trong mang tínhquy luật của tài liệu nghiên cứu, học tập bằng con đường phân tích chỉ một sự vật,hiện tượng điển hình mà thôi. Bằng cách đó học sinh sẽ tiết kiệm được sức lực,thời gian học tập của mình, biết khám phá các tri thức khoa học bằng nhữngphương pháp tối ưu.1.3.4. Năng lực suy luận:Suy luận là hình thức của tư duy, nhờ đó có thể rút ra phán đoán mới từ mộthay nhiều phán đoán theo các quy tắc logic xác định.Bất kỳ suy luận nào cũng gồm tiền đề, kết luận và lập luận. Tiền đề [còn gọilà phán đoán xuất phát] là phán đoán chân thực từ đó rút ra phán đoán mới. Kếtluận là phán đoán mới thu được bằng con đường lôgic từ các tiền đề. Cách thứclôgic rút ra kết luận từ các tiền đề gọi là lập luận.Quan hệ suy diễn lôgic giữa các tiền đề và kết luận được quy định bởi mốiliên hệ giữa các tiền đề về mặt nội dung. Nếu các phán đoán không có liên hệ vềmặt nội dung thì không thể lập luận để rút ra kết luận.Căn cứ vào cách thức lập luận, suy luận được chia ra thành suy luận suy diễnvà suy luận quy nạp. Suy luận suy diễn là suy luận trong đó lập luận từ cái chungđến cái riêng, cái đơn nhất. Suy luận quy nạp là suy luận trong đó lập luận từ cáiriêng, cái đơn nhất đến cái chung [7].7VẬN DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP RÈN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC SINH 71.4 Các dạng câu hỏi nhằm phát triển năng lực tư duy:Với mục đích hình thành, phát triển năng lực nhận thức ta có các dạng câu hỏisau:- Câu hỏi rèn luyện năng lực quan sát.- Câu hỏi rèn luyện năng lực phân tích- Câu hỏi rèn luyện năng lực tổng hợp- Câu hỏi rèn luyện năng lực so sánh- Câu hỏi rèn luyện năng lực suy luận 1.5 Nguyên tắc phát triển năng lực tư duy[9]1.5.1. Quán triệt mục tiêu, nội dung của bài học Mục tiêu của mỗi bài học không chỉ là hình thành kiến thức, kỹ năng màquan trọng hơn là phát triển tư duy và nắm vững, vận dụng được kiến thức. Do đótrong quá trình rèn luyện các kỹ năng tư duy, giáo viên phải luôn bám sát và thựchiện cho được mục tiêu chung của bài học, không xa rời nội dung chính của bài,tránh gây nhiễu cho HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức.1.5.2. Đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, phù hợpTrong quá trình dạy học Sinh học 7, việc rèn luyện các năng lực tư duy làhết sức cần thiết. Tuy nhiên khi hướng dẫn HS học tập, phải luôn đảm bảo tínhchính xác về kiến thức của nội dung bài học, phù hợp với trình độ nhận thức củaHS, phù hợp về thời gian, đảm bảo logic chung của chương trình, không gò bó,gượng ép.1.5.3. Đảm bảo nâng dần mức độ từ dễ đến khó Trong quá trình rèn luyện và phát triển năng lực tư duy cho học sinh, tuỳ vàotrình độ và năng lực của từng học sinh hay tùy vào đối tượng HS để GV chủ độngnâng dần yêu cầu các mức độ câu hỏi, bài tập, bảng biểu, sơ đồ từ dễ đến khó,không được nóng vội vì dễ làm cho HS chán nản, không thực hiện được yêu cầuGV đề ra, không rèn luyện được các kỹ năng tư duy cho học sinh.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:2.1 Đặc điểm của chương trình Sinh học 7Chương trình Sinh học lớp 7 bao gồm các nội dung chính như sau:DE

Chủ Đề