Cách tháo anten wifi

Cách đây ít hôm, Alf Watt, một cựu kỹ sư của Apple về mảng Wi-fi đã chia sẻ 4 cách để có kết nối Wifi ổn định nhất. Trong đó có một cách rất dễ làm mà gần như ai cũng làm theo.

Đó chính là cách bẻ ăng ten trên router theo 2 hướng vuông góc và song song với mặt đất, theo giải thích của vị kỹ sư này thì việc đó sẽ giúp tầm phát sóng của router dễ dàng bắt trùng với hướng của ăng ten trên thiết bị qua đó cho chất lượng truyền tín hiệu tốt nhất.

Tuy rất nhiều người đã làm theo và câu trả lời của người dùng thường là chẳng thấy gì khả quan hoặc thậm chí là chất lượng đường truyền còn kém đi. Lý do là đâu? Kỹ sư Apple khuyên không đúng?

Để biết được lý do tại sao có lẽ chúng ta cần tìm hiểu nguồn gốc lý do tại sao mà kỹ sư Apple đưa ra lời khuyên như vậy.

Hiểu rõ về Ăng ten Wifi

Trước tiên các bạn cần biết, Ăng ten trên Router phát Wifi có rất nhiều loại và mỗi loại lại có các thông số kỹ thuật riêng biệt. Cơ bản Ăng ten có 2 loại là "Đẳng hướng" và "Định hướng". Loại đẳng hướng sẽ phát sóng theo tất cả các hướng theo phương nằm ngang còn định hướng sẽ chỉ phát theo 1 góc hẹp nào đó.

Ăng ten định hướng thường có dạng tấm phẳng hoặc mặt parabol để phản xạ sóng theo 1 hướng, ăng ten đẳng hướng thường có dạng que.

Lời khuyên mà vị chuyên gia Apple đưa ra là dành cho những loại router có ăng ten phổ thông nhất trên thị trường gọi là Rubber Ducky - một loại ăng ten đẳng hướng.

Mỗi loại ăng ten sẽ có một vùng phát sóng khác nhau, do đó mỗi loại Router sẽ phải có một cách bẻ hướng cho ăng ten phù hợp nhất với vị trí đặt router.

Ví dụ như với loại ăng ten đẳng hướng Rubber Ducky kia thì vùng phát sóng sẽ trải 360 độ theo phương ngang và khoảng 25 đến 40 độ theo phương thẳng đứng. Cơ bản mà nói các bạn có thể tưởng tượng vùng phát sóng của ăng ten này trông như 1 chiếc bánh donut vậy.

Mô tả về phân cực dọc và ngang của ăng ten đẳng hướng.

Vấn đề của loại ăng ten này đó chính là vùng phát sóng của nó có điểm chết nằm ở sát phía dưới và phía trên ăng ten, do đó nếu sử dụng router có loại ăng ten này mà các bạn treo cao trên tường thì vùng phát sóng ở dưới đất sẽ rơi vào vùng chết của ăng ten và cho hiệu quả thấp hẳn đi.

Một ví dụ về việc bẻ sai ăng ten đẳng hướng.

Ngược lại nếu để router dưới nền nhà và bạn ngồi trên bàn ngay gần router thì cũng rất dễ rơi vào vùng sóng yếu nhất đó, và sóng Wifi mà các thiết bị bắt được sẽ chỉ là sóng điện từ phản xạ do sóng phát ra từ ăng ten bật vào tường hoặc đồ đạc để đi tới máy. Lúc đó rõ ràng tín hiệu sẽ yếu đi và có độ trễ.

Thêm một thông số về ăng ten cần biết

Ngoài vùng phủ sóng hay còn gọi là sự phân cực của sóng điện từ, chúng ta cần quan tâm thêm tới 1 thông số đó là độ lợi của sóng [Gain], có đơn vị phổ thông nhất dùng cho ăng ten đẳng hướng là dBi.

Độ lợi có ảnh hưởng thế nào tới tầm phát sóng không?

Câu trả lời là có. Tất nhiên là có, bởi theo lý thuyết thì ăng ten có độ lợi càng cao thì tầm phát của nó càng xa nhưng ngược lại góc phát theo hướng dọc sẽ thu hẹp lại đồng nghĩa với góc chết của sóng cũng càng lớn.

Các bạn có thể nhìn vào hình ảnh dưới để hiểu rõ hơn sự tương quan giữa độ lợi và góc chết.

Chính vì có sự tác động của độ lợi vào vùng sóng của ăng ten nên trước khi tìm ra hướng tốt nhất cho router nhà mình các bạn cần xem lại thông số kĩ thuật để biết được độ lợi của nó nhằm tránh đặt vùng làm việc rơi vào vùng chết của ăng ten bằng góc bẻ hợp lý.

Mặt khác, ăng ten định hướng thường có một mặt phẳng phản xạ sóng hoặc parabol để hướng những phần sóng đi theo đúng 1 hướng mong muốn, chính vì vậy ăng ten định hướng mới thường được sử dụng để đặt dưới đất trong góc phòng hoặc treo trên cao hướng thẳng xuống khu vực hay làm việc để có hiệu quả tối đa.

Một chiếc Router khá nổi tiếng của Buffalo với thiết kế ăng ten định hướng dạng bản dẹt.

Mô tả phân cực dọc và ngang của 1 loại ăng ten định hướng.

Âng ten định hướng thường có độ lợi cao, tầm phát sóng lớn hơn loại đẳng hướng do toàn bộ công suất phát sóng tập trung theo 1 hướng. Vì vậy với những nhà cao tầng chúng ta nên dùng loại này và hướng ăng ten xuống dưới hoặc lên trên.

Kết luận

Như các bạn đã thấy, việc chỉnh hướng cho ăng ten không đơn giản chỉ là bẻ theo một hướng dẫn nào đó là xong, căn bản việc này còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cá nhân của mỗi người.

Trên thực tế, việc bẻ ăng ten chuẩn không đem lại quá nhiều lợi ích. Cơ bản là một chiếc router đặt ở tầng 1 đang phát được tới tầng 3, việc bẻ lại cho chuẩn hướng không khiến nó có thể vươn tới tầng 4 một cách hoàn hảo. Do đó, việc sắm thêm một chiếc router hoặc repeater để mở rộng vùng phát sóng vẫn là lựa chọn hiệu quả và dễ nhận thấy nhất.

Lê văn Vũ 24/09/2021 1.329 bình luận

Có thể nơi bạn sử dụng mạng WiFi quá khuất và quá xa so với nơi thiết bị WiFi được đặt.

Bạn hãy đến gần nơi phát sóng của WiFi để cải thiện việc sử dụng mạng của bạn bị yếu và chập chờn.

Đường truyền không ổn định làm bạn khó sử dụng được mạng một cách dễ dàng hãy reset lại thiết bị phát WiFi bằng cách rút dây nguồn hoặc nút khởi động và bật lại [sau 2 - 3 phút].

Cách này đôi khi sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc cải thiện đường truyền của WiFi, giúp bạn kết nối và sử dụng mạng tốt hơn.

Việc đặt modem hoặc router quá xa, vướng nhiều cây xanh, tường, kính sẽ làm giảm hiệu năng mà WiFi mang lại cho bạn trong các thao tác hằng ngày.

Trường hợp nếu là thiết bị phát WiFi của bạn thì bạn cần kiểm tra lại vị trí và đặt modem WiFi ở vị trí cao vì sóng WiFi thường di chuyển theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang.

Bên cạnh đó, hãy chọn vị trí thoáng, đặt gần nơi bạn sử dụng để cải thiện được lỗi điện thoại bị kết nối chập chờn nhé!

Nếu bạn đã khởi động thiết bị điện thoại cũng như modem WiFi, mà WiFi vẫn yếu thì có thể do chip WiFi bị lỗi hoặc anten WiFi chưa được chỉnh hợp lý.

Để kiểm tra điều đó có chắc chắn hay không thì bạn hãy nhìn vào modem, nếu thấy tín hiệu phát WiFi rất mạnh mà điện thoại của bạn bắt sóng yếu thì chứng tỏ chip WiFi gặp vấn đề.

Lúc này bạn cần kiểm tra lại chip, điều chỉnh hướng anten WiFi cho phù hợp.

WiFi của bạn có thể đang bị yếu do đang sử dụng chung một kênh WiFi. Việc thiết đặt kênh WiFi thích hợp sẽ giúp cho mạng WiFi của bạn tránh xung đột được với những mạng WiFi khác.

Để cải thiện tốc độ truyền WiFi để chiếc điện thoại của bạn dễ dàng kết nối và sử dụng nhanh hơn thì mời bạn cùng tham khảo bài viết: Hướng dẫn cải thiện tốc độ WiFi bằng cách kiểm tra và đổi kênh WiFi.

Sau một thời gian dài hoạt động, đôi khi sẽ xảy ra tình trạng xung đột ứng dụng, ảnh hưởng đến hiệu năng sử dụng của điện thoại, trong đó có kết nối WiFi mà bạn đang sử dụng.

Bạn hãy thử khởi động lại điện thoại để khắc phục tình trạng kết nối WiFi bị chậm trên điện thoại nhé!

Có thể mạng nhà bạn đang bị nghẽn hoặc chiếc điện thoại của bạn đang bị đứng mạng điều đó làm cho việc kết nối WiFi của bạn chậm hơn và yếu hơn so với những chiếc điện thoại khác. Nên bạn cần tắt kết nối WiFi và bật lại để khắc phục nhanh lỗi này.

Cách thực hiện trên điện thoại Android rất đơn giản, bạn chỉ cần vuốt màn hình từ trên xuống để mở các tiện ích nhanh > Chạm vào biểu tượng WiFi để tắt kết nối > Đợi khoảng 3 - 5 giây rồi bật lại.

Khi bạn để chế độ tiết kiệm pin thì điện thoại của bạn sẽ tắt và vô hiệu hóa những chức năng không quan trọng trên chiếc điện thoại mà bạn đang sử dụng để hạn chế năng lượng pin bị tiêu hao.

Vì vậy để làm cho việc kết nối WiFi của bạn được tốt hơn thì bạn cần tắt chế độ tiết kiệm pin để điện thoại của bạn có thể trở lại bình thường trong việc kết nối với mạng WiFi.

Cách thực hiện trên điện thoại Android rất đơn giản, bạn chỉ cần vuốt màn hình từ trên xuống để mở các tiện ích nhanh > Chạm vào Chế độ pin để tắt chế độ tiết kiệm pin nếu bạn đang bật nhé!

Có một mẹo nhanh để bạn có thể kết nối WiFi mượt mà và nhanh chóng hơn đó chính là việc đối DNS trên chiếc điện thoại của mình. Bạn hãy thực hiện các bước dưới đây nhé!

Bước 1: Truy cập ứng dụng Cài đặt > Nhấn vào mục Kết nối > Nhấn chọn Wi-Fi.

Bước 2: Chọn mục Nâng cao ở cuối > Nhấn vào biểu tượng tam giác nhỏ như hình bên dưới.

Bước 3: Chọn mục Tĩnh > Ở DNS 1 bạn điền thành 1.1.1.1 > Ở DNS 2 bạn điền thành 1.0.0.1 > Nhấn Lưu.

Lâu ngày sử dụng các mạng trên điện thoại có thể bị xung đột. Ngoài ra lưu trữ quá nhiều thông tin về mạng mà bạn sử dụng cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc iPhone của bạn không thể sử dụng được mạng 3G.

Để khắc phục lỗi này bạn chỉ cần thiết lập lại cài đặt mạng trên iPhone theo hướng dẫn Đặt lại cài đặt mạng cho iPhone.

WiFi Fixer là một ứng dụng giúp bạn có thể sử dụng mạng WiFi một cách dể dàng, ngoài ra ứng dụng này còn giúp bạn khắc phục các vấn đề do mạng gây ra cũng như làm tăng cường tín hiệu giúp bạn có thể sử dụng mạng WiFi ngay tại nhà một cách nhanh chóng hơn.

Hãy tải ứng dụng WiFi Fixer để giúp bạn khắc phục lỗi kết nối WiFi yếu và chậm chạp trên chiếc điện thoại của bạn nhé!

Trả lời: Bạn hãy thử dùng một thiết bị khác để kết nối với mạng WiFi. Nếu thiết bị này kết nối WiFi tốt thì chứng tỏ điện thoại của bạn gặp vấn đề về kết nối WIFi.

Trả lời:

- Bạn hãy kiểm tra lại cấu hình điện thoại của mình có phù hợp để chơi những tựa game nặng hay không. Vì đôi lúc dung lượng cũng như cấu hình điện thoại sẽ làm giảm hiệu năng chơi game của bạn. Khiến khi bạn chơi game sẽ gây ra hiện tượng giật lag.

- Ngoài ra có thể do tựa game mà bạn chơi đã bị lỗi. Bạn hãy xóa tựa game đó và tải lại xem có khắc phục được không nhé!

Trả lời: Bạn có thể sử dụng những công cụ hỗ trợ kích WiFi, hoặc nâng cấp thêm "râu WiFi" để sử dụng mạng nhà bạn được tốt hơn.

Trả lời: Có thể điện thoại bạn đang sử dụng có quá nhiều ứng dụng chạy ngầm. Vì thế bạn hãy khởi động lại chiếc điện thoại của mình để khắc phục lỗi nhé!

Trả lời: Để khắc phục lỗi này mời bạn tham khảo bài viết iPhone nhận WiFi nhưng không có mạng - Nguyên nhân và cách khắc phục

Một số mẫu điện thoại đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Chúng mình vừa hướng dẫn các bạn cách khắc phục lỗi điện thoại bắt WiFi yếu, kết nối WiFi chập chờn. Cảm ơn bạn đã theo dõi. Hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo nhé!​

Video liên quan

Chủ Đề