Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Anh chị cho e hỏi chút ạ E làm vận hành hệ thống xlnc khu công nghiệp bể Arotank Dạo này có những biểu hiện xấu như thế này: 1: bùn nổi ở bể lắng hoá lý nhiều. Ngày nào củng có. Xả vớt đi rồi nhưng không hiệu quả 2: tương tự. Bể lắng sinh học củng có chút váng và bùn nổi lên hàng ngày 3: vi sinh ở bể arotank có vẻ đen hơn trước. ( trước màu nâu đỏ ). Bể arotank bên e lúc nào củng sục khí 5 phút rồi nghỉ 20 -30 phút Ai giải đáp hộ e ạ. Và cách khắc phục. Thanks mn

Đăng nhập

Bể có thể được làm bằng những vật liệu khác nhau như bê tông, gạch hoặc bằng đất tùy thuộc vào kích thước, yêu cầu của quá trình lắng và điều kiện kinh tế.

Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể. Có thể chia dòng chảy thành 4 vùng: 1-vùng hoạt động, là vùng quan trọng nhất của bể lắng, 2-vùng bùn (vùng lắng đọng) là vùng bùn lắng tập trung, 3-vùng trung gian tại đây nước thải và bùn lẫn lộn với nhau, 4-vùng an toàn.

Bể lắng ngang thường có chiều sâu từ 1m5 đến 4m, chiều dài thường gấp 8-12 lần chiếu sâu, bề rộng khoảng 3-6m. Để nâng hiệu quả sự lý người ta chia bể thành nhiều vách ngăn.

Bể chỉ sử dụng khi hệ thống >15000m3/ngày đêm. Hiệu quả xử lý 60% và thời gian lưu nước từ 2-3h

2. Bể lắng đứng:

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Nguyên lý làm việc của bể lắng đứng

Bể lắng đứng thường có dạng hình hộp hoặc trình trụ nhưng phải luôn có đáy hình chóp. Nước thải được đưa vào bể qua ống phân phối ở tâm bể với vận tốc chậm <30mm/s để tránh làm xáo trộn lớp bùn đã lắng bên dưới.

Thời gian lưu tại bể từ 45-120 phút. Bùn được tháo ra ở đáy nón dưới áp lực thủy tĩnh còn nước trong sẽ chảy tràn ra ngoài ở phía trên. Hiệu suất lắng trong bể lắng lắng đứng thường thấp hơn bể lắng ngang 10-20%

3. Bể lắng theo phương bán kính:

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Nguyên lý cấu tạo bể lắng ly tâm

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Hình ảnh bể thực tế

Loại bể này là cực kỳ thông dụng với đường kính từ 16-40m tùy vào công suất toàn hệ thống, có thể lên đến 60m nếu hệ thống có công suất lớn. bể thường cao từ 1,5m-5m tương ứng với đường kính. Tỷ lệ đường kính/chiều cao = 6-30.

Nước thải nhập vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể và nước trong chảy tràn qua máng ở trên sau đó được dẫn ra ngoài để xử lý tiếp. Cặn lắng xuống dưới được thu gom tập trung đưa ra ngoài nhờ hệ thống gạt bùn quay tròn. Thời gian lưu khoảng 90 phút hiệu suất lắng dạt 60%.

Để nâng hiệu suất lắng người ta thường cho thêm hóa chất trợ lắng. Đó là các hóa chất đông tụ hay keo tụ. Ngoài ra, còn có một cách khác là giảm độ nhớt nước bằng cách tăng nhiệt độ. Công ty Hưng Phương chuyên thiết kế, thi công, vận hành bảo trì hệ thống xử lý nước thải, ngoài ra chúng tôi nhận cải tạo hệ thống xử lý nước thải và đưa ra các giải pháp xử lý hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

Xử lý nước thải bằng công nghệ hóa lý dựa trên cơ sở là các phản ứng hoá học, các quá trình lý hoá diễn ra giữa chất ô nhiễm với hoá chất cho thêm vào. Những phản ứng diễn ra có thể là phản ứng oxy hoá khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc các phản ứng phân huỷ chất độc hại. Các phương pháp hoá học là oxy hoá, trung hoà và keo tụ (hay còn gọi là đông tụ). Thông thường đi đôi với trung hoà có kèm theo quá trình keo tụ.

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Đặc điểm công nghệ hóa lý:

Sử dụng hóa chất keo tụ, tạo bông, tạo phức kết hợp với chất oxy hóa mạnh nếu cần để loại bỏ (lắng/tuyển nổi) các chất ô nhiễm hoặc kim loại nặng có trong nước thải.

Bể keo tụ, tao bông

Tại bể này, nước thải được lần lượt cho phản ứng với hóa chất keo tụ và hóa chất tạo bông với nồng độ và liều lượng thích hợp, nhằm làm mất tính ổn định của các hạt keo trong nước thải. Sau đó, chúng sẽ kết cụm lại và hình thành các bông cặn lớn. Việc hình thành các bông cặn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng tại bể lắng hoặc quá trình tuyển nổi tại bể DAF phía sau. Việc tách các bông cặn khỏi nước thải tại bể lắng hoặc bể DAF được thực hiện thông qua sự khác nhau về tỉ trọng. Công nghệ này thường được áp dụng để khử màu, giảm hàm lượng cặn lơ lửng, một số kim loại nặng cũng như một phần chất ô nhiễm hữu cơ có trong nước thải …

Bể lắng

Bể này được sử dụng để tách các chất rắn/ bông cặn được tạo thành từ quá trình keo tụ, tạo bông theo nguyên lý lắng trọng lực. Bùn lắng trong hố thu bùn sẽ được bơm về hệ thống xử lý bùn trong khi nước sau lắng sẽ tự chảy đến bể xử lý kế tiếp.

Bể tuyển nổi

Nước thải được chuyển đến bể tuyển nổi để tách và loại bỏ các chất rắn hòa tan sau quá trình keo tụ – tạo bông. Các hạt bùn nặng sẽ được lắng xuống đáy bể và chảy về bể chứa bùn cùng với bùn nổi.

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Trạm xử lý nước thải nhà máy CP Phú Nghĩa được lắp đặt cụm bể hóa lý phục vụ quy trình xử lý nước thải sản xuất

Ưu và nhược điểm khi áp dụng công nghệ hóa lý

Ưu điểm:

– Loại bỏ phần lớn chất rắn lơ lửng (80-90% TSS), BOD5 (40-70%), COD (30-40%), một phần chất dinh dưỡng (Ni-tơ và Phốt-pho), kim loại nặng và vi sinh vật. – Xử lý được các chất ô nhiễm dạng keo kích thước nhỏ.

Nhược điểm:

– Tạo ra nhiều bùn, lượng bùn cần xử lý lớn. – Tiêu tốn nhiều hóa chất.

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Trạm xử lý nước thải nhà máy tôn mạ màu Hòa Phát, Hưng Yên

Áp dụng công nghệ hóa lý trong các trường hợp:

– Trước hoặc sau xử lý sinh học. – Xử lý nước thải công nghiệp nhiều chất ô nhiễm vô cơ, kim loại nặng hoặc chất trơ mà quá trình xử lý sinh học không xử lý được. – Các công trình có công suất từ nhỏ đến lớn.

Tags

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Công nghệ xử lý nước tinh khiết

Trước khi trở thành nước tinh khiết, nước sẽ phải được xử lý qua công nghệ phức tạp, nhiều công đoạn để loại bỏ các tạp chất gây hại cho sức khỏe. Hãy cùng Ecoba ENT tìm hiểu nước tinh khiết là gì và những công nghệ phổ biến thường được ứng dụng để xử lý nước tinh khiết.

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Công nghệ Xanh: Nguyên lý và Ứng dụng

Công nghệ Xanh đã tạo ra đột phá mới trong thiết kế hệ thống xử lý nước thải, không chỉ giúp nâng cao hiệu quả xử lý và thu gọn diện tích công trình, công nghệ Xanh còn góp phần tiết kiệm chi phí vận hành hơn nhiều lần so với công nghệ truyền thống.

Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Công nghệ xử lý nước cấp

Tùy từng mục đích sử dụng khác nhau như nước dùng cho ăn uống, nước phục vụ sinh hoạt hay nước phục vụ sản xuất... mà chất lượng nước sạch phải đảm bảo theo các quy chuẩn khác nhau, đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt yêu cầu cho từng mục đích sử dụng.