Cách dắt xe máy xuống dốc

Em vừa thi xong sắp được ông mua xe máy nên mấy hôm bay sáng nào cũng tranh thủ vác xe của mẹ ra tập

Em tập cũng nhanh biết đi xe đạp rồi nên dễ.

Nhưng mà em dắt xe rất khổ, thế mà mẹ em dắt xe rất nhẹ nhàng, trong khi em cũng 65 kí khỏe mạnh mà dắt xe hay đổ. Với cả dắt xe từ sân ra cổng chỗ hẹp nên toàn loay hoay mãi mới dắt được ra cổng. Các thím tư vấn cách dắt xe nhẹ nhàng chứ em nghĩ không thể nào là do em yếu được ạ. Đấy là con xe của mẹ em nhẹ, chứ em thử con xe SH của ông anh thì chịu không dắt nổi ạ.

Với cả em hay bị vấp lúc khởi động xe, thường thì phải loạng choạng nhấp ga mấy lần mới đi được. Lúc xuống dốc em cũng chẳng biết đi thế nào, gần nhà có cái dốc em đi xuống thì xe phi nhanh quá toàn té, bóp phanh thì xe nó hãm cũng toàn xòe. Mấy thím cho em hỏi là xuống dốc kiểu gì cho an toàn ạ, chứ mai mốt ra đường đâm vào người ta thì khổ

Sau ba năm trời cầm bằng lái, chạy xe vi vu khắp nẻo phố phường, mình xin hùng hồn tuyên bố mình đã tu hành chánh quả các món …dắt xe. Vâng, là DẮT xe, chớ không phải chạy xe phóng nhanh vượt ẩu, bốc bánh trước, tạt đầu xe tải nọ kia đâu nhá. Mị biết bản thân tài sức còn non kém =]]] Thiết nghĩ đây là một kĩ năng căn bản quan trọng nhưng không mấy ai thành thạo, điêu luyện. Bữa nay viết một bài vui vẻ cho tiết trời mát mẻ, chứ nóng bức dễ sinh ra bực tức, hông nên :]]

Nếu như quốc dân thiên hạ biết chạy xe từ năm lớp 11, thậm chí lớp 9, thì mình mãi đến hè lớp 12, thi xong Đại học mới biết chạy chạy tí chút. Trước đó mình chỉ biết đi bộ và đi xe đạp, học hành có ba má đưa đón. Nói chung là mình trước năm 17 tuổi không biết tí gì về vặn ga nhấn số, đá chân chống cả.

Rồi dần dần ba má tập mình chạy xe ở công viên gần nhà. Hè rảnh, má kêu mình chở ra chợ, đi đường hơi hơi lớn tí cho quen. Độ đâu hai tháng ve kêu với hai lần mất thắng tông lề đường, cuối cùng mình cũng đủ chuẩn để ra đường lớn. Đoạn đó trình dắt xe của mình mới ở mức quẹo quẹo tay lái, lui lui đuôi xe sơ sơ và zọt xuống dắt chứ leo dốc hay lên vỉa vè bằng “động cơ” thì chịu. Năm Nhất, đủ tuổi để thi cái bằng dễ như ăn cháo xong, mình hiên ngang chạy ra đường, không còn rụt rè nơm nớp tìm mấy chú bồ câu vàng nữa.

Trường đại học, đúng là hơn bãi giữ xe của trường, đã huấn luyện mình từ một con nhỏ yếu đuối vô dụng thành một chị đại dắt xe thuần thục. Bãi đậu xe đông nghịt, đậu san sát nhau, SH, Paggio, Lead, Exciter, AB gì cũng có cả. Ờ tiện đây dặn luôn các bạn sinh viên đi học không nên chạy xe mới đắt tiền nhé, tụi nó dắt rồi cà xước xe hết, lúc ra trường nhìn xe cũ, uổng lắm. Mình chạy con Wave cũ cũ, nhỏ nhẹ, chống chân vừa tới. Hồi mới vô trường, nhìn bãi đậu xe xém xỉu, loay hoay nhờ vả mãi mới dắt được em xe ra. Mà không phải lúc nào “siêu nhân” cũng có mặt, thế là mình phải tự xoay xở. Trò đầu tiên mình biết là ngồi trên xe, nổ máy và lách từ từ qua các xe khác, hồi xưa toàn dắt bộ thôi. Tiếp theo là kỹ thuật dùng chân chống quay đầu xe. Mẹo của trò này là dùng chân chống làm điểm tựa để quay đuôi xe, thả bánh trước, nguyên lí tương tự như vẽ hình tròn bằng compa. Trò thứ ba mình biết là bưng xe. Ờ bưng cái đuôi xe á nghen, chứ không phải bưng kiểu nhấc tạ đâu. Trò này đến năm Ba mình mới biết tàm tạm, ở mức độ xe Wave nhẹ nhẹ chứ hạng nặng như AB hay Lead đời đầu thì xin lạy. Vì xe đậu sát, nối đuôi nhau nên muốn dắt em mình thì phải dắt cả em nhà họ, xe hãng gì, to nhỏ thế nào cũng phải đụng vô dắt hết. Tất nhiên có đôi lần đụng kính hậu, tấm manh, hoặc xui xẻo thì quẹt xước thân, lúc đó thật không biết nói gì hơn ngoài thầm xin lỗi khổ chủ đang ngồi học trong lớp nào đó. Sau ba năm va chạm, cảnh giới dắt xe của mình đã có cái gọi là đáng kể, dù bãi giữ xe ác chiến cỡ nào mình cũng xoay xở ra được hết *vỗ tay*

Có những thứ nhìn nom dễ như trở bàn tay, song lại đòi hỏi một quá trình rèn luyện, thực tập mới làm được [deep qué]. Vậy đó, hôm nay viết một bài về chuyện tập dắt xe của mình. Vẫn còn nhiều kỹ thuật mình chưa biết, nhiều tình huống mình chưa gặp phải, nhưng đến nay, trong tình hình xe cộ hiện tại, sơ sơ vầy là đủ sống rồi :]]

Hải Yến

19/11/2021 12:51:37

Có rất nhiều người gặp khó khăn khi đi xe số do chưa nắm rõ khi nào cần lên số, khi nào cần giảm số. Nhiều người chọn cách không đi xe máy số hoặc chạy xe tay ga. Thực tế thì đi xe máy số khá dễ dàng, hãy tham khảo ngay cách đi xe máy số an toàn dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Cách dắt xe máy

Đi xe số đơn giản như xe ga

Sử dụng số trên xe máy như thế nào?

– Bạn cần nhớ quy tắc: Nếu cần đi ổn thì chọn số lớn còn cần kéo nhanh và mạnh thì chọn số nhỏ.

– Cụ thể: số 1 và số 2 sẽ giúp xe có tác dụng kéo xe lên phía trước rất nhanh và mạnh. Bạn sẽ dùng số này khi dừng đèn đỏ hoặc bắt đầu rồ ga chạy về phía trước hay khi bạn chạy lên cầu, lên dốc, chạy xe từ dưới hầm để xe lên… Nói chung những tình huống cần có sức kéo lớn thì xe sử dụng những số này để xe chạy nhanh về phía trước, nếu không xe sẽ bị ì ạch hoặc bạn sẽ bị mất đà khi đi đường dốc.

– Khi chuẩn bị lên dốc bạn giảm tốc độ lại một chút để đạp cần số lùi sau đó bạn vặn nhẹ tay ga là xe sẽ chạy lên dốc ngon lành.

Khi lên cầu, dốc cần về số 1 hoặc 2

– Tùy thuộc vào trọng lượng xe đang chở mà bạn có thể về số 1 hoặc số 2. Nếu bạn chạy một mình thì chỉ cần về số 2 là đủ. Còn nếu bạn chở thêm đồ hoặc chờ 1 người ngồi đằng sau thì cần lùi về số 1. Lưu ý khi để số nhỏ bạn cần vặn tay ga nhẹ thôi để tránh xe bị vọt tới rất nhanh. Khi bắt đầu vào giai đoạn ổn định hơn bạn sẽ thấy xe có hiện tượng kêu to hơn hay rung/giật nhẹ thì bạn cần phải tăng số lên mức số 3 hoặc số 4. Lúc này xe sẽ chạy ổn định hơn và sẵn sàng di chuyển trên đường dài.

– Trên xe máy còn có số N, đây là số mà bạn sử dụng khi dừng xe hẳn chuẩn bị đỗ và khi cần dắt xe. Lưu ý: khi bạn đỗ xe cần trả về số N rồi mới bước xuống xe.

Xem thêm: Xây Dựng Đội Hình Fifa Online 4 Rẻ Chất Lượng, Đội Hình Fifa Online 4 Rẻ Chất Lượng

Những lưu ý khi sử dụng xe máy số

– Không nên để số quá nhỏ chạy đường dài. Bạn không nên để số 1 hoặc số 2 khi chạy đường dài bởi xe sẽ bị giật rất khó chịu. Hơn nữa khi đạt tới một tốc độ nhất định xe sẽ bị khựng lại và bạn buộc phải sang số mới thì xe mới có thể đi tiếp.

Tuyệt đối không để số lớn [số 3 hoặc 4] khi leo dốc

– Không nên để số lớn leo dốc. Khi bạn để xe máy ở số 3 hoặc số 4 thì việc leo dốc sẽ rất khó khăn, xe lên dốc rất chậm làm ảnh hưởng tới những người tham gia giao thông xung quanh. Ngoài ra xe có thể không leo nổi dốc nếu dốc hoặc hầm quá cao so với mặt đất. Lúc này bạn sẽ bị ngã vì mất đà, gây ra những rủi ro không mong muốn. Vì vậy khi leo dốc tốt nhất là bạn để số 1 hoặc số 2.

– Sử dụng một số lớn cho mọi tình huống. Rất nhiều người thường có thói quen để số 3 hoặc số 4 cho tiện, khỏi mất công sang số dù là đang chạy ổn định hay chuyển từ trạng thái dừng sang chuyển động. Việc này thực chất là rất có hại cho xe. dễ hỏng máy xe.

Trả về số N nếu dừng đỗ xe

– Không chuyển lại số N khi đỗ xe. Khi bạn đã dừng, đậu xe mà bạn vẫn để số 1, 2, 3 hay 4 thì sẽ gây ra 2 nguy cơ:

+ Lần điều khiển xe tới bạn sẽ không nhớ là mình đang vào số, khi rồ ga xe sẽ bị vọt về trước, đụng tới các xe khác gây nguy hiểm.

+ Nếu bảo vệ hay người trông xe cần di dời xe sẽ gây khó khăn, mất thời gian hơn. Vì vậy khi đậu xe bạn nên đưa xe về số N nhé.

– Sử dụng phanh đúng cách. Bạn nên sử dụng cả phanh trước và phanh sau, lức phanh trước bằng 60 – 70% so với phanh sau. Cần nhấp phanh sau chậm hơn phanh trước để đảm bảo xe chuyển trọng tâm dần dần từ trước ra sau mà không xảy ra hiện tượng rê bánh sau sang hai bên. Khi trời mưa nên đi với số lớn, tốc độ vừa phải và hạn chế sử dụng phanh xe.

Trên đây là cách đi xe máy số an toàn mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc, đừng quên áp dụng vào thực tế khi điều khiển xe nhé. Nếu bạn thấy hay hãy chia sẻ để mọi người cùng biết nhé. Chúc bạn lái xe an toàn!

Cho em hỏi khi dắt xe làm sao để nhẹ nhàng gọn gàng và nhanh chóng nhất là khi dắt lui dắt xuống lề đường thì đặt 2 tay lên ghi đông hay là1 tay ghi đông 1 tay baga ?
Xe 125cc honda

  • Thích
  • Yêu
  • Haha
  • Wow
  • Khóc
  • Giận

Video liên quan

Chủ Đề