Các bộ phận của lọ hoa dạng cổ cao gồm bao nhiêu bộ phận

HSGiáo viên thực hiện: Trần Thị Bình+ Quan sát hai bức tranh sau.* Em thích bức tranh nào nhất? Tại sao?.•Tranh B•Vì tranh B có trang trí họa tiết và vẽ màu nên đẹp hơn tranhAABThứ bảy ngày 24 tháng 03 năm 2011Mĩ thuật• Bài 28 : Vẽ trang tríHoạt động 1. Quan sát nhận xét+ Lọ hoa gồm có những bộ phận nào?- Miệng, cổ, thân, và đáyThảo luậnnhóm lớntrong 30 giây5282022242919182123272625301716158374214612131190101Hoạt động 1. Quan sát nhận xétMiÖngCæTh©n§¸y- Hai lọ hoa khác nhau hay giống nhau ?- Chỉ ra những điểm khác nhau của hai lọ hoa ?+Lọ hoathường làm bằngKhácnhau- Chiềuchấtcaoliệuvàgìtỷ? lệ các bộ phận, màu sắc, cách trang trí- Sành, sứ, thủy tinh ….12* Hai lọ hoa được trang trí những hình ảnh nµoNh÷ng h×nh ¶nh trang trÝ trªn hai lä hoa:Hoa, lá,convật, phong cảnh,những mảng hình vuông, tròn…Hoạt động 2. Cách trang trí+ Bước 1+ Phát khung hình, trục chính Và hình dáng lọ hoa+ Bước 2+ Phát các mảng hìnhLưu ý: ở các bộ phận khácnhau các em phác mảnghình khác nhau+ Bước 3+ Tìm họa tiết để vẽ vào cácmảngví dụ như: hoa, lá, con vật,phong cảnh…..+ Bước 4* Vẽ màu vào hình.* Các em chọn và vẽ màutheo ý thích+ Nên vẽ màu từng bộ phậnHoạt động 3. Thực hànhCác em tham khảo một số lọ hoa sauCác em hãy chọn và phác hình dáng một lọhoa theo ý thích và vẽ vào giấy A4Hết thời gianThực hànhHoạt động 4. Nhận xét, đánh giá-Gợi ý nhận xét:+ Hình dáng lọ [độc đáo, lạ, cân đối, đẹp].+ Cách trang trí [mới, lạ, hài hòa].+ Màu sắc [đẹp, có đậm nhạt].Lä hoa dïng ®Ó trang trÝ trongphßngvµ dïng ®Ó c¾m hoa - §Æc biÖtVậy lọ hoa thờng đợclàmbằng những chất liệugì ?Lọ hoa thờng đợc làm bằng các chấtVì vậy khi cắm hoa vào bình hay khi làm vệ sinh lọnhcẩnsành,sứ, thuỷtinhcácliệuem phảIthận khôngđợc làmrơi.DặndòĐể chuẩn bị cho bài sau các em về nhàsu tầm một số tranh ảnh về an toan

- HS hiểu cấu tạo của từng mẫu vật.

GV đưa ra một số bức tranh tĩnh vật cho học sinh quan sát và nhận xét về bố cục, màu sắc, không gian

? Em có nhận xét gì khi quan sát những bức tranh này?

? Như vậy tranh tĩnh vật là tranh vẽ những gì?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và củng cố:

Tranh vẽ tĩnh vật là tranh vẽ về những đồ vật ở dạng tĩnh, có thể là đồ vật như : Chai, lọ, bát, ấm tích, hình khối, hoa, quả .Có thể dung bút chì, than, màu thông dụng để vẽ tranh.

- HS chú ý lắng nghe.

- GV đặt mẫu và đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét:

? Em thấy cách đặt mẫu thứ nhất như thế nào?

Bạn đang xem tài liệu "Bài 6: Vẽ theo mẫu - Lọ hoa và quả [Vẽ hình]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 8: Tiết PPCT: 8 Ngày dạy: /../.. Bài 6 : Vẽ theo mẫu VẼ THEO MẪU – LỌ HOA VÀ QUẢ [ Vẽ hình ] MỤC TIÊU Kiến thức : HS biết được cấu trúc, đặc điểm, tỉ lệ của lọ hoa và quả. HS hiểu về cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết. Kỹ năng: HS thực hiện được vẽ lọ hoa và quả gần giống với mẫu. HS thực hiện thành thạo nhận xét, phân tích đặc điểm của mẫu vật. Thái độ: Thói quen: HS có thói quen cảm thụ vẻ đẹp của vật mẫu. Tính cách: HS có tính cách thêm yêu thích các bài vẽ theo mẫu. NỘI DUNG HỌC TẬP Quan sát nhận xét. Biết được cách vẽ bài và thực hành thành thạo. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên - mẫu vật lọ hoa và quả. - Tranh tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ của học sinh năm trước 3.2. Học sinh - Sưu tầm tranh tĩnh vật. - Giấy A4, bút chì, tẩy. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 7A1:.. 7A2: 7A3:.. 4.2: Kiểm tra miệng Câu 1: [ Kiểm tra bài cũ ] Em hãy cho biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa? HS : + Tạo dáng: Tạo dáng lọ hoa cân đối qua trục. + Trang trí: Sử dụng các họa tiết hoa lá, chim thú hoặc con người để trang trí. Câu 2: [ Kiểm tra các nội dung tự học ] Em hãy nêu nội dung bài học ngày hôm nay? HS: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả - tiết 1 vẽ hình. 4.3. Tiến trình bài học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC *Hoạt động 1: [ 7p ]Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Mục tiêu: HS biết quan sát nhận xét mẫu vật. HS hiểu cấu tạo của từng mẫu vật. GV đưa ra một số bức tranh tĩnh vật cho học sinh quan sát và nhận xét về bố cục, màu sắc, không gian ? Em có nhận xét gì khi quan sát những bức tranh này? ? Như vậy tranh tĩnh vật là tranh vẽ những gì? - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và củng cố: Tranh vẽ tĩnh vật là tranh vẽ về những đồ vật ở dạng tĩnh, có thể là đồ vật như : Chai, lọ, bát, ấm tích, hình khối, hoa, quả..Có thể dung bút chì, than, màu thông dụng để vẽ tranh. - HS chú ý lắng nghe. - GV đặt mẫu và đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét: ? Em thấy cách đặt mẫu thứ nhất như thế nào? ? Cách đặt mẫu 2 như thế nào? ? Cách đặt mẫu 3 như thế nào? - HS quan sát giáo viên đặt mẫu và nhận xét để thống nhất cách đặt mẫu. - GV đặt câu hỏi giúp học sinh khai thách đặc điểm vật mẫu. ? Vật mẫu gồm những gì? ? Đặc điểm hình dáng cấu trúc của từng vật mẫu? ? Em hãy nhận xét về độ đậm nhạt, sang tối của từng vật mẫu? HS quan sát và trả lời câu hỏi: Vật mẫu gồm: Lọ, hoa và quả Hình dáng cấu trúc của đồ vật là khác nhau: Họ hao hình chữ nhật đứng, quả có dạng hình vuông, đạm nhạt khác nhau vì chất liệu khác nhau. GV kết luận: Vẽ theo mẫu là chúng ta phải quan sát kĩ để nắm bắt đặc điểm mẫu để vẽ sao cho đúng. * Hoạt động 2: [ 7p ] Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Mục tiêu: HS biết vẽ bài theo sự hướng dẫn HS hiểu các bước thực hiện bài vẽ. GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước của một bài vẽ theo mẫu HS : Có 4 bước + Bước 1: Phác khung hình chung của toàn bộ vật mẫu + Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu và ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên vật mẫu. + Bước 3: Vẽ phác nét thẳng + Bước 4: Vẽ nét chi tiết và hoàn thiện bài. * Hoạt động 3: [ 24p ] Hướng dẫn học sinh vẽ bài Mục tiêu HS biết vẽ bài theo yêu cầu HS hiểu mức độ cần đạt của bài theo mẫu. GV quan sát gợi ý giúp đỡ một số học sinh vẽ bài: + Cách ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình + Xác định tỉ lệ các bộ phận +Học sinh quan sát mẫu thực hành bài vẽ theo cẩm nhận cua riêng mình. Quan sát, nhận xét: Mẫu vật : Lọ hoa và quả II. Cách vẽ + Bước 1: Phác khung hình chung của toàn bộ vật mẫu + Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu và ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên vật mẫu. + Bước 3: Vẽ phác nét thẳng + Bước 4: Vẽ nét chi tiết và hoàn thiện bài. III. Thực hành Em hãy vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. 4.4. Tổng kết - GV thu một số bài vẽ bao gồm bài đẹp và bài chưa đẹp treo lên bảng yêu cầu lớp nhận xét: + Bố cục vị trí vật mẫu trong bài? + Hình vẽ đã gần giống mẫu chưa? + Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao? HS nhận xét theo sự cảm nhận riêng. 4.5. Hướng dẫn học tập. - Đối với bài học ở tiết này: + Em nào chưa vẽ xong bài vẽ hình thì vễ nhà hoàn thiện cho đẹp hơn. + Quan sát màu sắc lọ hoa và quả ở gia đình chuẩn bị cho tiết học tiêps theo Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 7: VẼ THEO MẪU – LỌ HOA VÀ QUẢ [ Vẽ màu ]. Kiểm tra 1 tiết + Chuẩn bị bài vẽ hình + Chẩn bị màu vẽ thông dụng, chì, tẩy. 5- PHỤ LỤC SGK Mĩ thuật 7 SGV Mĩ thuật 7 Tranh của họa sĩ vẽ về tĩnh vật.

Tài liệu đính kèm:

  • Bài 6. Vẽ theo mẫu. Lọ hoa và quả [Vẽ hình].doc

Mục tiêu:

- Kiến thức:HS biết vẽ bài theo sự hướng dẫn

- Kĩ năng:HS thực hiện được các bước vẽ.

GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước của một bài vẽ theo mẫu

- HS : Có 4 bước

+ Bước 1: Phác khung hình chung của toàn vật mẫu

+ Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu và ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên vật mẫu.

+ Bước 3: Vẽ phác nét thẳng

+ Bước 4: Vẽ nét chi tiết và hoàn thiện bài.

Bạn đang xem tài liệu "Tiết 24, Bài 11: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả [Vẽ hình]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 25: Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: /../.. Bài 11 : Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ [ Vẽ hình ] MỤC TIÊU Kiến thức : HS biết vẽ bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả gần giống vật mẫu. HS hiểu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. Kỹ năng: HS thực hiện được vẽ lọ hoa và quả theo yêu cầu. HS thực hiện thành thạo cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ. Thái độ: Thói quen: HS có thói quen nhận thức được vẻ đẹp của bài ve qua cách bố cục và diễn tả đường nét. Tính cách: HS có tính cách giữ gìn yêu quý mọi đồ vật xung quanh mình. NỘI DUNG HỌC TẬP Quan sát, nhận xét. Cách vẽ. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên * Mẫu vật lọ hoa và quả. 3.2. Học sinh - Sưu tầm tranh tĩnh vật. - Giấy A4, bút chì, tẩy, một số mẫu lọ hoa và quả. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 7A1:.. 7A2: 7A3:.. 4.2: Kiểm tra miệng Câu 1: [ Kiểm tra bài cũ ] Giáo viên thu bài cũ của họa sinh bài: Trang trí đĩa tròn ? Em hãy nhận xét về bài vẽ của bạn? HS : + Cách trang trí. + Màu sắc Câu 2: [ Kiểm tra các nội dung tự học ] Em hãy nêu nội dung bài học ngày hôm nay? HS: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả - tiết 1 vẽ hình. 4.3. Tiến trình bài học HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC *Hoạt động 1: [ 7p ]Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Mục tiêu: Kiến thức: HS biết quan sát mẫu vật. Kĩ năng: HS nhận xét được cấu tạo của từng mẫu vật. GV đưa ra một số bức tranh tĩnh vật cho học sinh quan sát. Đặt câu hỏi hướng dẫn hoc sinh quan sát, nhận xét mẫu vật. + Đặc điểm từng vật mẫu ? + Màu sắc của các vật mẫu so với nhau ? HS trả lời. GV lưu ý và nêu yêu cầu bài vẽ: Bài vẽ này ở mức độ khó hơn những bài trước vì ngoài mảng lọ chúng ta cần chú ý tới mảng hoa. Do vậy cách thể hiện hình vẽ và độ đậm nhạt phức tạp hơn. Cách vẽ bài này cũng giống như các bài vẽ trước, song cần quan sát mẫu để có nhận xét về tỉ lệ chính xác hơn - GV yêu cầu học sinh lên bày mẫu, học sinh dưới lớp nhận xét. ? So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang từng vật mẫu? ? Tỉ lệ của phần hoa, phần lọ? ? Vị trí của quả và lọ ? ? Độ đậm, nhạt của lọ, hoa và quả? * Hoạt động 2: [ 7p ] Hướng dẫn học sinh cách vẽ. Mục tiêu: Kiến thức:HS biết vẽ bài theo sự hướng dẫn Kĩ năng:HS thực hiện được các bước vẽ. GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước của một bài vẽ theo mẫu HS : Có 4 bước + Bước 1: Phác khung hình chung của toàn vật mẫu + Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu và ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên vật mẫu. + Bước 3: Vẽ phác nét thẳng + Bước 4: Vẽ nét chi tiết và hoàn thiện bài. * Hoạt động 3: [ 23p ] Hướng dẫn học sinh vẽ bài Mục tiêu Kiến thức:HS biết vẽ bài theo yêu cầu Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành. GV quan sát gợi ý giúp đỡ một số học sinh vẽ bài: + Cách ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình + Xác định tỉ lệ các bộ phận +Học sinh quan sát mẫu thực hành bài vẽ theo cẩm nhận cua riêng mình. Quan sát, nhận xét: Mẫu vật : Lọ hoa và quả Chiều cao, chiều ngang của mẫu. Tỉ lệ của phần hoa, phần lọ Vị trí của quả và lọ Độ đậm, nhạt của lọ, hoa và quả. II. Cách vẽ + Bước 1: Phác khung hình chung của toàn bộ vật mẫu + Bước 2: Phác khung hình riêng của từng vật mẫu và ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên vật mẫu. + Bước 3: Vẽ phác nét thẳng + Bước 4: Vẽ nét chi tiết và hoàn thiện bài. III. Thực hành Em hãy vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. 4.4. Tổng kết - GV thu một số bài vẽ bao gồm bài đẹp và bài chưa đẹp treo lên bảng yêu cầu lớp nhận xét: + Bố cục vị trí từng vật mẫu trong bài? + Hình vẽ đã gần giống mẫu chưa? + Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao? HS nhận xét theo sự cảm nhận riêng. 4.5. Hướng dẫn học tập. - Đối với bài học ở tiết này: + Em nào chưa vẽ xong bài vẽ hình thì vễ nhà hoàn thiện cho đẹp hơn. + Quan sát màu sắc lọ hoa và quả ở gia đình chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài 12: LỌ HOA VÀ QUẢ [ Vẽ màu ]. Kiểm tra 1 tiết. + Chuẩn bị bài vẽ hình + Chẩn bị màu vẽ thông dụng, chì, tẩy. 5- PHỤ LỤC SGK Mĩ thuật 7 SGV Mĩ thuật 7 Tranh của họa sĩ vẽ về tĩnh vật.

Tài liệu đính kèm:

  • Bài 11. Vẽ theo mẫu. Lọ hoa và quả [Vẽ bằng bút chì đen].doc

Video liên quan

Chủ Đề