Brand team là gì

Giám đốc Thương hiệu [Brand Manager] là người chịu trách nhiệm xây dựng hình ảnh thương hiệu cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, thông qua việc phân tích insight của khách hàng và xây dựng chiến lược thương hiệu.

  • Theo dõi xu hướng thị trường, khảo sát ý kiến người tiêu dùng và tìm hiểu chiến dịch của đối thủ
  • Phân tích thị trường để định vị thương hiệu và xác định insight của khách hàng mục tiêu
  • Hoạch định chiến lược định vị và xâm nhập thị trường
  • Đảo bảo sự hoà hợp giữa tính cách thương hiệu với tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của công ty
  • Lên ý tưởng cho các chiến dịch truyền thông cho thương hiệu
  • Giám sát các hoạt động marketing và quảng cáo để đảo bảo tính nhất quán với chiến lược sản phẩm
  • Dự kiến các rủi ro để có biện pháp xử lí kịp thời
  • Theo dõi và báo cáo hiệu quả của chiến dịch

  • Brand Awareness: social engagement, direct traffic tới website và branded search volume
  • Brand Perception via social listening and market research
  • ROI

  • Ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm Quản lý Thương hiệu
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Marketing, Truyền thông hoặc lĩnh vực tương tự
  • Có kiến thức toàn diện, bài bản về hoạt động marketing và branding
  • Có kinh nghiệm xác định khách hàng mục tiêu và nghĩ ra chiến dịch
  • Kĩ năng lãnh đạo và tư duy chiến lược
  • Kĩ năng giao tiếp tốt
  • Kĩ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra quyết địn
  • Khả năng sáng tạo và phân tích tốt
  • Chủ động cập nhật các biến động thị trường và áp dụng vào thực tiễn

  • Theo bạn thì thương hiệu có vai trò như thế nào với hoạt động marketing cho doanh nghiệp? Có ý kiến cho rằng “doanh nghiệp có thương hiệu tốt thì không cần quảng cáo”, bạn nghĩ như thế nào về ý kiến này?
  • Kể tên một vài thương hiệu cùng các chiến dịch marketing của thương hiệu đó mà bạn ấn tượng. Bạn học hỏi được những gì từ họ?
  • Bạn câp nhật các công cụ, xu hướng mới trong ngành như thế nào?
  • Là một Brand Manager, bạn thấy những thông số nào quan trọng?
  • Bạn làm gì để giữ vững, nâng cao tinh thần cho team trong tình trạng deadlines sát sao?
  • Bạn sẽ giải quyết như thế nào khi team không đồng ý với định hướng bạn đưa ra.
  • Bạn dự định tuần đầu tiên làm việc ở vị trí Giám đốc Thương hiệu sẽ như thế nào?
  • Bạn đánh giá như thế nào về thương hiệu của các doanh nghiệp đối thủ của công ty chúng ta hiện nay?
  • Bạn sẽ xử lý thế nào với các phản hồi tiêu cực về doanh nghiệp trên các phương tiện truyền thông?
  • Theo bạn có những dấu hiệu nào của một chiến lược branding kém hiệu quả?
  • Bạn nhìn nhận thấy vị trí này sẽ có những khó khăn gì?
  • Ví dụ ban giám đốc đang có kế hoạch thâm nhập vào thị trường X. Bạn nghĩ rằng một chiến lược branding như thế nào thì phù hợp?

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Để xây dựng một chiến lược thương hiệu chắc chắn và khả thi, một Marketer cần nắm vững 3 kỹ năng chính:

1. Định hướng Chiến lược về Ngành hàng và Thương hiệu:

Người làm Marketing phải có tầm nhìn để định hướng rõ chiến lược ngành hàng và thương hiệu [Brand & Category strategy], từ đó phân định rõ thương hiệu của mình đang ở phân khúc thị trường nào, những đối thủ trực tiếp, gián tiếp của mình là ai và có chiến thuật để tiếp tục tăng trưởng và mở rộng thị trường trong 3-5 năm tới.

2. Xây dựng Định vị Thương hiệu [Brand 6P]:

Các Marketer chắc hẵn đã quá quen thuộc với Marketing Mix, đặc biệt là mô hình 6P, bao gồm: Price, Promotion, Product, Place, Pack và Proposition. Một Marketer chuyên nghiệp cần phải xác định được cụ thể chuỗi giá trị mà Brand mình mang đến cho khách hàng thông qua 6P, từ đó làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động nhằm đảm bảo 2V, Volume cho doanh nghiệp và Value cho Brand.

3. Thấu hiểu Consumer:

Kỹ năng nắm bắt sự thật ngầm hiểu của khách hàng [Consumer Insight] và chuyển hóa chúng thành những Marketing activities cụ thể là không thể thiếu đối với một Marketer hiện đại. Để có được một Winning Insight, người làm Marketing cần phải thật sự gần gũi và hiểu rõ được tâm lý khách hàng giữa hàng triệu thông tin xuất hiện mỗi giây, phải có khả năng hệ thống Insight thành những nội dung rõ ràng và dễ hiểu. Quan trọng là phải kết nối được chúng vào Brand value của doanh nghiệp, từ đó biến nó thành lợi thế phát triển cho Brand.

4. Chiến lược mở rộng Ngành hàng:

Tầm nhìn của một người Brand Manager giỏi còn được thể hiện qua việc nhìn ra những cơ hội mới, những thị trường mới để giúp tăng trưởng và mở rộng business. Bằng việc mở rộng chủng loại sản phẩm để phục vụ nhiều nhóm khách hàng hơn, thương hiệu sẽ có cơ hội để phát triển bền vững và có thêm nhiều lợi thế cạnh tranh.

II. Annual Brand Planning – Xây dựng Marketing Plan hằng năm

Sau khi tạo được một thương hiệu, xây dựng thương hiệu là bước tiếp theo của người làm Brand. Marketer cần nghiêm túc thực hiện các kế hoạch cho thương hiệu của mình. Trong kế hoạch xây dựng thương hiệu, không chỉ phải nắm rõ làm sao để hoạch định đúng chiến lược phát triển ngành hàng, mà còn phải hiểu những yếu tố tài chính nào sẽ ảnh hướng tới kế hoạch đó.

5. Annual Brand Planning – Lên kế hoạch hằng năm cho Brand:

Thông thường, sau khi đã định ra chiến lược cho Brand trong vòng 3-5 năm, phòng Marketing sẽ ngồi lại cuối mỗi năm để đánh giá lại Brand performance, xem liệu Brand có đang đi đúng chiến lược dài hạn hay không, có những điểu yếu nào cần khắc phục và điểm mạnh nào cần phát huy trong năm tới. Đây là cơ sở để quyết định các ưu tiên của Brand trong ngắn hạn [6 tháng đến 1 năm].

6. Nắm vững tài chính để dự báo doanh thu và lên ngân sách:

Mỗi phòng ban đều có những ngân sách riêng cho các hoạt động của mình. Tuy nhiên, phòng Marketing luôn phải chịu nhiều rủi ro nhất khi có những hạng mục năm này thì vượt chỉ tiêu, năm khác lại còn nhiều “đồng” chưa “đụng”. Vì thế để sử dụng hiệu quả ngân sách đang có cũng là một điều kiện phải có đối với người làm MKT chuyên nghiệp.

III. Brand Execution – Thực thi Hoạt động Marketing

7. Xây dựng chiến lược sản phẩm mới:

Một số mục tiêu được đề ra bởi Brand sẽ được giải quyết bởi Innovation Ở vị trí một nhà làm Marketing, các marketers phải biết tận dụng "thời điểm" chuyển mình. Khi sản phẩm hay thương hiệu đã nằm trong giai đoạn phổ biến thì phải làm mới hay cải tiến chúng, nói một cách khác các Marketer cần tái định vị thương hiệu hay sản phẩm để kéo dài vòng đời khi sản phẩm đang ở giai đoạn chín muồi.

8. Xây dựng Marketing Campaign đa phương tiện:

Dựa trên các mục tiêu cụ thể trong năm [Brand J2BD], Marketing team sẽ xây dựng một Marketing plan tích hợp, gọi là Integrated Brand Communication [hay Integrated Marekting Communication]. Một IBC hoản chỉnh khi nó tận dụng được lợi thế đa kênh nhưng vẫn đồng nhất về thông điệp mà Brand muốn tuyền tải. Thậm chí, nó có thể sử dụng các lợi thế của công cụ truyền thông này để hỗ trợ cho điểm yếu của công cụ truyền thông khác.

9. Xây dựng Media Plan:

Media luôn không thế thiếu trong trong các chiến dịch truyền thông, việc hiểu rõ các kênh đang có tại khu vực cũng như hành vi của khách hàng đối với từng loại media là như thế nào có thể giúp cho marketer triển khai chiến dịch đúng người đúng thời điểm đúng “địa điểm”. Ngoài những kênh truyền thông, marketer cần nắm bắt những kênh media hiện đại để phục vụ cho việc đưa ra chiến lược đúng đắn.

10. Phát triển Communication Asset:

Hai hình thức phổ biến nhất của Communication Asset là TVC và Key Visual. Nó giống như là phương tiện kết trực tiếp giữa Brand với Consumer để truyền tải một thông điệp nhất định từ Brand. Vai trò đặc thù của của Communication asset là xây dựng hình ảnh của Brand trong mắt consumer, giúp Brand trở nên nổi bật tại điểm bán, tác động đến mong muốn mua hàng của họ và cao hơn là chiếm lấy thị phần tiêu dùng.

11. Định hướng hoạt động tại điểm bán:

Media là nơi để Consumer nhớ sản phẩm thì điểm bán là thời khác Shopper mua hàng. Marketing cần phải biết cách kết hợp vớ team Trade MKT để xây dựng hình ảnh tại điểm bán. Nếu muốn sản phẩm được Shopper mua nhiều, các hoạt động kích hoạt bên trong cửa hiệu như khuyến mãi [Consumer Promotion], và trưng bày hàng hóa [Merchandising] và tất cả POSM phải đồng nhất với thông điệp và guideline của Brand.

12. Tổ chức Event và PR:

Các sự kiện, hoạt động truyền thông báo chí, quan hệ công chúng...là công cụ vô cùng mạnh mẽ để quảng bá thương hiệu và chiến thắng trái tim người tiêu dùng. Chính vì vậy mà một Brand Manager rất cần phải có kỹ năng hoạch định tổ chức những hoạt động này.

IV. Brand Data Analysis

"Con số biết nói" là cụm từ dường như đúc kết được sự quan trọng về các số liệu. Đối với việc xây dựng thương hiệu, số liệu là thành phần quan trọng trong mọi giai đoạn. Nếu không có dữ liệu cụ thể, tất cả đều chỉ là phỏng đoán, ước chừng và khó có thể kiểm soát được rủi ro. Mặc khác, nếu bạn chỉ toàn tập trung vào số liệu, bạn sẽ không thể nào phát triển các câu chuyện mới của mình. Marketer cần có cái nhìn đa chiều về số liệu và hiểu được lúc nào thì sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu nào và sẽ nhận được kết quả ra sao để phục vụ mục tiêu doanh nghiệp.

V. Briefing – “Mareting Is All About Brief”

Marketing không phải là người làm tất cả. Marketing là người hiểu rõ mình muốn gì và biết cách Brief cho các đối tác của mình để thực thi thứ mình muốn. Một Marketer giỏi đơn giản là người hiểu rõ mình muốn gì để brief, và sau đó đưa ra feedback cụ thể để đảm bảo mọi thứ đat được hiệu quả cao nhất. Chính vì vậy, kỹ năng brief rõ ràng và đưa ra feedback hiệu quả là một trong những kỹ năng cơ bản buộc phải rèn luyện trong môi trường Marketing.

Video liên quan

Chủ Đề