Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Hằng Đoàn
  • Start date Nov 26, 2021

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

    Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D, d) quy định. Cho hai cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép :6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn: 25,5% cây hoa trắng, cánh kép: 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Kiểu gen (P) có thể là AABdBd×aabDbD

    II. Đã xảy ra hoán vị gen ở (P) với tần số 40%. 

    III. F2 có tối đa 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, cánh kép.

    IV. Ở F2, số cây có kiểu gen đồng hợp lặn cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 4%.   

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

  • Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống


Xem thêm »

Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?

A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.

B. Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.

C. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.

D. Loại bỏ những cá thể không mong muốn.

Biện pháp nào sau đây không thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống

Trần Anh

Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống? A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau. B. Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen. C. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.

D. Loại bỏ những cá thể không mong muốn.

Tổng hợp câu trả lời (1)

. Chọn đáp án D Loại bỏ những cá thể không mong muốn là một biện pháp chọn lọc, nó không tạo được nguồn biến dị.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hòa lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc ngụy trang này mà sâu khó bị chim phát hiện: A. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên. B. Quan niệm di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên. C. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh. D. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh.
  • Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài là vì: A. Chuỗi thức ăn có ít sinh vật. B. Năng lượng bị thất thoát nhiều nên không thể chuyển lên bậc dinh dưỡng cao hơn được. C. Sinh vật ở các mắt xích phía sau quá ít nên bị tuyệt chủng. D. Thức ăn không đủ để kéo dài chuỗi thức ăn.
  • Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là: A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit. C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
  • Trong tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi: A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài. B. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó. C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hóa của các phân tử protein. D. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó.
  • Xét các nhân tố: mức độ sinh sản (B), mức độ tử vong (D), mức độ xuất cư (E) và mức độ nhập cư (I) của một quần thể. Trong trường hợp nào sau đây thì kích thước của quần thể giảm xuống? A. B > D, I = E. B. B + I > D + E C. B + I = D + E. D. B = D; I < E.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Quần thể không có vốn gen đa hình khi hoàn cảnh sống thay đổi sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt. 2. Áp lực chọn lọc càng lớn thì quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi diễn ra càng chậm. 3. Mỗi đặc điếm thích nghi chỉ hợp lý tương đối. 4. Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì gen được biểu hiện ra ngay kiểu hình và sinh sản nhanh. 5. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể. 6. Chọn lọc tự nhiên tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc điểm thích nghi. 7. Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi đột biến có kháng DDT sinh trưởng nhanh hơn dạng ruồi bình thường. Số phát biểu đúng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
  • Cho bảng thông tin sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Loài Đặc điểm về cặp NST giới tính 1. Cá, chim, bướm, bò sát, lưỡng cư. a. Con đực là XX, con cái là XO. 2. Ruồi giấm, thú, người. b. Con đực là XY, con cái là XX. 3. Châu chấu, ong, bọ xít, rệp. c. Con đực là XO, con cái là XX. 4. Bọ nhậy. d. Con đực là XX, con cái làXY. A. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c. B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. C. 1- b, 2-d, 3-c, 4-a. D. 1-d, 2-b, 3-c, 4-a.
  • Từ hợp chất vô cơ đã hình thành nên hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên nhờ: A. Hoạt động của hệ enzim xúc tác. B. Các nguồn năng lượng tự nhiên như năng lượng mặt trời, sấm sét, sự phân rã các chất phóng xạ. C. Dung nham trong lòng đất. D. Mưa axit.
  • Khi nói về đặc điểm nhiễm sắc thể của tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong tế bào sinh dưỡng luôn có một cặp nhiễm sắc thể giới tính. B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen C. Nhiễm sắc thể giới tính có trong tế bào sinh dục và các tế bào sinh dưỡng. D. Trong tế bào sinh dưỡng chứa nhiều cặp nhiễm sắc thể thường và có thể chứa 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính.
  • Khi nói về sự hình thành loài theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động, thực vật. B. Hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn chi thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân. C. Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra khi trong quần thể xuất hiện các đột biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống. D. Hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra nhanh hơn nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm