Bệnh án nội khoa xuất huyết tiêu hóa năm 2024

Sáng ngày nhập viện, BN đi cầu phân đen nhão như bã cà phê 2 lần, mùi hôi, không hoa mắt, chóng mặt. 16h ngày nhập viện, BN ói ra máu 1 lần, máu đỏ bầm, có lẫn máu cục, không thức ăn, không rõ lượng, trước đó không có ăn tiết canh, không uống rượu, không nôn ói, kèm hoa mắt, chóng mặt và được chuyển vào BV 115.

Tình trạng lúc nhập viện:

– BN tỉnh, tiếp xúc tốt

– M: 88 lần/phút, HA: 100/70 mmHg, Nhiệt độ: 37, Nhịp thở: 20 lần/phút

– Chi ấm, mạch rõ, da xanh, niêm nhạt, không vàng

– Bụng mềm, ấn đau thượng vị

– Thăm trực tràng: phân đen

Xử trí:

– Truyền 2 đơn vị máu

– NatriChlorua 0.9% TTM 1 L

– Nexium 40 mg TTM

– Pepsan 1 gói

Diễn tiến từ lúc nhập viện đến ngày 11/12:

– BN tỉnh, tiếp xúc tốt

– Sinh hiệu ổn, da xanh, niêm nhạt

– Không đau bụng, không ói máu, chưa đi cầu, tiểu bình thường

– Bụng mềm, không ấn đau

– Thăm trực tràng: phân đen

Ngày 12/12:

– BN đột ngột nôn ra máu khoảng 200g, máu đỏ thẫm, cục, không lẫn thức ăn, không hoa mắt, chóng mặt, không đau bụng

III. TIỀN CĂN

1. Bản thân:

Nội, ngoại khoa:

– Cách NV 2 tháng, BN đau thượng vị, không lan, âm ỉ như đè ép, đau sau ăn khoảng 2-3h, thỉnh thoảng đau về đêm, giảm khi ăn, kèm đầy bụng, không nôn, buồn nôn, không ợ nóng ợ chua. BN không đi khám và điều trị.

– Cách NV 1 năm nay, BN được chẩn đoán Á sừng ở phòng mạch tư, điều trị thuốc uống không rõ loại liên tục, bệnh không giảm nên cách NV 2 tháng, BN được điều trị bằng thuốc tiêm không rõ loại, bệnh có thuyên giảm.

– Chưa ghi nhận bệnh lý gan, tiền căn vàng da trước đây.

– BN không có sụt cân, chán ăn trước đây

– Chưa ghi nhận bệnh tim, phổi, thận, THA, ĐTĐ, và các bệnh lý khác.

Thói quen:

– Hút thuốc lá 10 gói.năm, uống bia 2 lon/ngày trong 30 năm.

– Dùng thuốc điều trị bệnh Á sừng 1 năm nay [không rõ loại].

2. Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường.

IV. KHÁM LÂM SÀNG [ngày 12/12/2014]

1. Tổng trạng

– Tỉnh, tiếp xúc tốt

– Sinh hiệu:

Mạch 90 lần/phút Huyết áp: 110/70 mmHg

Nhiệt độ: 37 độ C Nhịp thở: 20 lần /phút

– Tilt test [+]

– Da xanh, niêm nhạt, mắt không vàng

– Da khô mỏng, tróc vảy nhiều ở tay, chân, dễ bầm máu

– Chi ấm, mạch rõ, CRT 9 g/dL chuẩn bị cho cuộc mổ

Có chỉ định can thiệp ngoại khoa vì đã can thiệp nội soi và điều trị nội khoa nhưng vẫn chảy máu

Loét dạ dày type 2 [có kết hợp với loét tá tràng] nên phương pháp ưu tiên là cắt hang vị và cắt thần kinh X.

Xuất huyết tiêu hóa có triệu chứng gì?

Dấu hiệu nhận biết xuất huyết tiêu hóa Nôn ra máu màu nâu sẫm, hơi đỏ, lẫn với thức ăn, dịch nhầy loãng. Đi ngoài phân đen nát lỏng như bã cà phê, mùi thối khắm. Tùy theo mức độ mất máu sẽ có triệu chứng vã mồ hôi, chân tay lạnh, da niêm mạc nhợt, vật vã, ngất xỉu, huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ, thở nhanh nông, tiểu ít. ...

Sốt huyết đường ruột có triệu chứng gì?

Triệu chứng xuất huyết đường ruộtNgười mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt, vật vã, rối loạn tri giác… Đi tiêu phân đen như hắc ín, mùi hôi tanh. Đi tiêu máu đỏ bầm. Đi tiêu ra máu đỏ tươi.

Xuất huyết dạ dày có triệu chứng gì?

Triệu chứng xuất huyết dạ dày.

Đau bụng vùng thượng vị ... .

Thay đổi sắc tố da hay da niêm mạc nhợt. ... .

Buồn nôn, nôn ra máu. ... .

Đi ngoài ra máu. ... .

Dấu hiệu thiếu máu. ... .

Mệt mỏi, khó thở ... .

Do mắc bệnh về dạ dày. ... .

Uống quá nhiều bia rượu..

Xuất huyết tiêu hóa cao là gì?

Xuất huyết tiêu hóa [XHTH] cao là một cấp cứu Nội - Ngoại khoa. XHTH cao là vị trí chảy máu từ góc Treitz trờ lên. Nguyên nhân chủ yếu của xuất huyết tiêu hóa cao là do loét dạ dày tá tràng và tăng áp lực tĩnh mạch cửa.

Chủ Đề