Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Tứ giác là một đa giác gồm 4 cạnh và 4 đỉnh, trong đó không có bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

2. Tứ giác lồi

- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng với bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.

- Trái ngược với tứ giác lồi là tứ giác lõm

Tứ giác ABCD là tứ giác lồi.

Tứ giác EFGH là tứ giác lõm.

Chú ý khi làm bài tập ta chỉ quan tâm đến tứ giác lồi, vì vậy nếu đề bài chỉ nói là tứ giác thì ta hiểu đấy là tứ giác lồi

Xét tứ giác

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Khi ta đọc tên tứ giác ta chỉ đọc theo một chiều:

Ví dụ:

Cách đọc đúng là: ABCD; BADC;...

Cách đọc sai là: ACBD; BCAD;...

3.Tổng bốn góc trong một tứ giác

Tổng bốn góc trong một tứ giác bằng

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Xét tứ giác ABCD có:

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Bài tập vận dụng

Bài 1: Trong các tứ giác sau đây, đâu là tứ giác lồi.

Lời giải:

Trong các tứ giác trên, tứ giác lồi là ABCD và MNOP vì các tứ giác này đều nằm hết trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh tứ giác đó.

Bài 2: Tính số đo góc

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024
của tứ giác UVST?

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Lời giải:

Áp dụng tính chất tổng bốn góc trong một tứ giác cho tứ giác UVST ta có:

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Bài 3: Tính số đo của các góc trong tứ giác sau

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Lời giải:

Áp dụng tính chất tổng 4 góc trong một tứ giác bằng ta có

Bài tập thêm về tứ giác lớp 8 năm 2024

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hãy chọn câu sai.

  1. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
  1. Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800.
  1. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
  1. Tứ giác ABCD là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng.

Lời giải

Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 nên C đúng, B sai.

Đáp án cần chọn là: B

Bài 2: Các góc của tứ giác có thể là:

  1. 4 góc nhọn
  1. 4 góc tù
  1. 4 góc vuông
  1. 1 góc vuông, 3 góc nhọn

Lời giải

Tổng các góc trong 1 tứ giác bằng 3600.

Các góc của tứ giác có thể là 4 góc vuông vì khi đó tổng các góc của tứ giác này bằng 3600.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn định lí tổng các góc trong tam giác.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Chọn khẳng định sai.

  1. Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D
  1. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
  1. Đường chéo: AC, BD
  1. Các điểm nằm trong tứ giác là E, F và điểm nằm ngoài tứ giác là H

Lời giải

Từ hình vẽ ta thấy các điểm E, H nằm bên ngoài tứ giác và điểm F nằm bên trong tứ giác ABCD nên D sai.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 4: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau khi định nghĩa tứ giác ABCD:

  1. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
  1. Tứ giacs ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
  1. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó hai đoạn thẳng kề một đỉnh song song với nhau

D.Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và 4 góc tại đỉnh bằng nhau.

Lời giải

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng

Đáp án cần chọn là: B

Bài 5: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.

  1. Hai cạnh kề nhau: AB, BC
  1. Hai cạnh đối nhau: BC, AD
  1. Hai góc đối nhau: và
  1. Các điểm nằm ngoài: H, E

Lời giải

Tứ giác ABCD có các cặp góc đối nhau là , và , còn và là hai góc kề nhau nên C sai

Đáp án cần chọn là: C

Bài 6: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

  1. Hai đỉnh kề nhau: A, C
  1. Hai cạnh kề nhau: AB, DC
  1. Điểm M nằm ngoài tứ giác ABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD
  1. Điểm M nằm trong tứ giác ABCD và điểm N nằm ngoài tứ giác ABCD

Lời giải

Từ hình vẽ ta thấy: Điểm M nằm ngoài tứ giacsABCD và điểm N nằm trong tứ giác ABCD.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 7: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc C bằng:

  1. 1370
  1. 1360
  1. 360
  1. 1350

Lời giải

Đáp án cần chọn là: B

Bài 8: Cho tứ giác ABCD, trong đó ?

  1. 2200
  1. 2000
  1. 1600
  1. 1300

Lời giải

Trong tứ giác ABCD có:

Đáp án cần chọn là: A

Bài 9: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh B bằng:

  1. 650
  1. 660
  1. 1300
  1. 1150

Lời giải

Đáp án cần chọn là: A

Bài 10: Cho tứ giác ABCD có . Số đo góc ngoài tại đỉnh D bằng:

  1. 1130
  1. 1070
  1. 730
  1. 830

Lời giải

Đáp án cần chọn là: C

Bài 11: Cho tứ giác ABCD. Tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là

  1. 3000
  1. 2700
  1. 1800
  1. 3600

Lời giải

Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là

Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.

Đáp án cần chọn là: D

Bài 12: Cho tứ giác ABCD có tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B và C là 2000. Tổng số đo các góc ngoài tại 2 đỉnh A, C là:

  1. 1600
  1. 2600
  1. 1800
  1. 1000

Lời giải

Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là

Vậy tổng số đo các góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D là 3600.

Mà tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh B, C bằng 2000 nên tổng số đo góc ngoài tại hai đỉnh A, D bằng 3600 – 2000 = 1600.

Đáp án cần chọn là: A

Bài 13: Cho tứ giác ABCD có Â = 1000. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:

  1. 1800
  1. 2600
  1. 2800
  1. 2700

Lời giải

Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là

Đáp án cần chọn là: C

Bài 14: Cho tứ giác ABCD có Â = 800. Tổng số đo các góc ngoài đỉnh B, C, D bằng:

  1. 1800
  1. 2600
  1. 2800
  1. 2700

Lời giải

Gọi góc ngoài tại 4 đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD lần lượt là

Đáp án cần chọn là: B

Bài 15: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA, Hãy chọn câu đúng nhất:

Lời giải

Đáp án cần chọn là: D

Bài 16: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA,

Lời giải

Đáp án cần chọn là: A

Bài 17: Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.

  1. OA + OB + OC + OD < AB + BC + CD + DA
  1. Cả A và B đều đúng
  1. Cả A và B đều sai.

Lời giải

+ Xét tam giác OAB ta có OA + OB > AB (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).

Tương tự ta có OC + OD > CD; OB + OC > BC; OA + OD > AD

Cộng vế với vế ta được

OA + OB + OC + OD + OB + OC + OA + OD > AB + BC + CD + AD

⇔ 2(OA + OB + OC + OD) > AB + BC + CD + DA

⇔ OA + OB + OC + OD > nên B đúng

+ Xét tam giác ABC cs AB + BC > AC (vì trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại).