Bài hát Mùa khai trường có tính chất âm nhạc như thế nào

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Tiết 2: - Ôn bài hát: Mùa Khai Trường - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

Tiết 2:

- Ôn bài hát: Mùa Khai Trường


- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 - Lí thuyết Âm nhạc: Các thuộc tính của Âm thanh có tính nhạc

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

2. Năng lực chung:

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.

3. Năng lực đặc thù:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái. Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp. - Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác. - Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc. - Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hoà tấu hoặc đệm cho bài hát. - Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng. Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ bài đọc nhạc; thể hiện được tính chất âm nhạc. - Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, Máy nghe nhạc, Tambourine, thanh phách, song loan, - Tập đàn và hát thuần thục bài hát.

2. Học sinh

- SGK Âm nhạc 6 vở ghi - Nhạc cụ gõ: Tambourine, thanh phách, song loan, trống nhỏ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Gv thực hiện

GV hướng dẫn GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn GV thực hiện

GV yêu cầu
GV yêu cầu GV đàn giai điệu bài GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận GV đàn thang âm Đô trưởng Đàn quãng 2 theo gam Đô trưởng Y/c HS gõ tiết tấu Y/c HS đọc tên nốt GV đàn và yêu cầu GV đàn và yêu cầu Hướng dẫn HS thực hiện bộ gõ cơ thể

GV chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu.​

GV đặt câu hỏi. GV giải thích. GV thực hiện GV nêu ví dụ cụ thể GV yêu cầu GV yêu cầu Thảo luận nhóm GV giải thích. GV giải thích và minh họa. GV hướng dẫn GV yêu cầu GV yêu cầu GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV nhắc nhở
I-Ôn bài hát: Mùa Khai Trường
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :
Đưa ra mẫu tiết tấu - Làm mẫu đọc và gõ tiết tấu cho HS nghe. - HS đọc tiết tấu. - Gõ tiết tấu với nhạc cụ gõ đệm: thanh phách, Triangle,… - HS luyện tập mẫu tiết tấu trên với nhạc cụ. - Cho HS kết hợp đọc và gõ tiết tấu. - Chia nhóm: + Nhóm 1: đọc tiết tấu + Nhóm 2: gõ tiết tấu

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

- HS luyện tiết tấu bài hát “ Mùa khai trường”. - Chia nhóm, tổ thực hành luyện tập và trình bày.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

-Mời từng nhóm thể hiện phần tiết tấu và cho các nhóm khác nhận xét.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI - MỞ RỘNG:

-HS tìm bản nhạc có âm hình tiết tấu tương tự thực hiện vỗ tiết tấu với nhiều hình thức khác nhau theo sáng tạo cá nhân.

II- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :

-HS nghe qua giai điệu bài TĐN số 1 -Thảo luận nhóm tìm hiểu và nhận xét bài TĐN số 1 với các câu hỏi sau: [?] Bài tập đọc nhạc số 1 có những tên nốt nào? [?] Có những hình nốt nào? [?] Bài tập đọc nhạc số 1 được chia làm mấy câu? [?] Trong bài có kí hiệu âm nhạc nhạc nào? -Đại diện một vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm còn lại bổ sung GV chốt kiến thức -Đọc thang âm Đô trưởng - Đọc quãng 2 theo gam C đi lên và đi xuống - Luyện âm hình tiết tấu chủ đạo của bài - Đọc tên nốt. - Tập từng câu: mỗi câu giáo viên đàn mẫu 2 lần, bắt nhịp cho HS đọc nhạc theo đàn. Câu 1: Câu 2: -Tập theo lối móc xích đến hết bài


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

- Cả lớp đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN số 1 - Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - Luyện đọc bài TĐN kết hợp bộ gõ cơ thể

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI - MỞ RỘNG:

Mỗi tổ viết một lời mới cho bài TĐN số 1 về chủ đề trường lớp. Dự kiến sản phẩm:

III-Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :

1. Những thuộc tính của âm thanh có tính nhạc:

- GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV giảng về nội dung bài học, và đặt câu hỏi cho HS trả lời: Âm thanh chia làm mấy loại? Hãy nêu những thuộc tính của âm thanh?[gồm 2 loại, âm thanh có 4 thuộc tính] - GV cần giải thích rõ cho HS hiểu những thuộc tính của âm thanh là: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc tạo nên những màu sắc trong âm nhạc. - GV thực hiện trên đàn các thuộc tính của âm thanh yêu cầu HS phân biệt. - GV nêu ra những ví dụ cụ thể về những thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc [trích đoạn một số bài hát...] để HS nhận thấy rõ sự cần thiết của 4 thuộc tính này.

2. Các kí hiệu âm nhạc:

- GV yêu cầu HS đọc bài. [?] Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Người ta dùng kí hiệu nào để ghi cao độ của âm thanh từ thấp đến cao?[dùng 7 tên nốt nhạc: Đô, rê, mi, pha, son, la, si]
Câu 2: Nêu cấu tạo của khuông nhạc?[Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau, tạo thành 4 khe]

- GV giảng về các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh đồng thời củng cố và khắc sâu cho HS ghi nhớ, cho HS đọc những kí hiệu ghi cao độ của âm thanh [GV có thể hướng dẫn HS đọc đúng về cao độ] - GV kẻ và giảng về khuông nhạc, giải thích rõ cho HS về cấu tạo của khuông nhạc, có thể yêu cầu 1 vài HS lên bảng kẻ khuông nhạc [GV hướng dẫn giúp HS kẻ khuông nhạc cân đối] - GV hướng dẫn HS cách viết khoá son, và tìm những vị trí từ nốt son khi đi lên và đi xuống. - Yêu cầu 1 vài học sinh lên bảng viết khoá son.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

- Yêu cầu HS gấp sách lại hát thuộc bài hát kết hợp gõ phách.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

-GV cho HS tham gia trò chơi “Em là nốt nhạc” để cũng cố lại bài vừa học. Làm theo kí hiệu tay

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI - MỞ RỘNG:

- Nắm rõ các thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc để ứng dụng vào việc học hát và Tập đọc nhạc.

- Nhắc HS về nhà học bài, xem trước bài học tuần tới

- Hs lắng nghe

HS vận động mô phỏng lại tiết tấu gõ đệm khi nghe bài hát. HS nhận xét tiết tấu [hình nốt] HS lắng nghe HS thực hiện HS đọc và thực hiện gõ tiết tấu. HS luyện tập HS thực hiện theo nhóm, tổ. HS thực hiện HS thực hiện theo nhóm HS luyện tập

HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài Thảo luận nhóm Trình bày, bổ sung Lắng nghe đàn và đọc thang âm Đô trưởng Đọc quãng 2 theo đàn Gõ tiết tấu Đọc tên nốt: cá nhân, nhóm Tập từng câu Trình bày hoàn chỉnh bài Thực hiện đọc nhạc kết hợp bộ gõ cơ thể HS hoạt động theo tổ, viết lời mới cho bài TĐN số 1 HS đọc bài SGK HS trả lời HS lắng nghe HS lắng nghe, phân biệt HS lắng nghe HS đọc bài HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi HS lắng nghe HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu. HS theo dõi HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện

DOWNLOAD

Nghe và nêu cảm nhận của em về bài hát Em cần làm gì cho trường, lớp của em?

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 Bài hát Mùa khai trường sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Âm nhạc 6.

 

- Nghe và nêu cảm nhận của em về bài hát? [SGK trang 7]

Trả lời:

Em cảm nhận được bài hát mang giai điệu vui vẻ, tươi sáng, lạc quan, hứa hẹn những niềm vui khi ngày khai trường tới.

- Em cần làm gì cho trường, lớp của em?

Trả lời:

Để đóng góp cho trường, lớp mình, bên cạnh học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức tốt, chúng em cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn cảnh quan của nhà trường, để trường luôn đẹp mãi.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Âm nhạc lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Âm nhạc 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề