Bài chính tả cho học sinh lớp 2

Tài liệu "Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn" có mã là 131855, file định dạng docx, có 80 trang, dung lượng file 109 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Tài chính - Ngân hàng. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 80 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Chính tả nghe- viết lớp 2. I/Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔNCHÍNH TẢ NGHE -VIẾT LỚP 2II/ Đặt vấn đề: Việc giảng dạy theo nội dung và phương pháp đổi mới của sách giáo khoamới lớp 2, tôi thấy rằng phân môn Chính tả là một trong những phân môn rấtquan trọng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 2. Đòi hỏi rất cao đối vớicác em là viết đúng, đẹp và chính xác.Và nhất là chính tả nghe - viết, các em lạicòn khó khăn hơn để đạt được yêu cầu theo quy định. Bởi vì học sinh ở học sinhlớp 1, phần lớn các em chỉ quen với Tập chép và có nghe viết nữa thì số lượngchữ ở lớp 1 rất ít, còn ở lớp 2 số lượng chữ viết nhiều hơn, nên các em viết sairất nhiều. Mà đặc biệt là những tháng học ở đầu kì I . Nguyên nhân để dẫn đến học sinh viết sai lỗi nhiều: Đó là số lượng chữviết quá nhiều so với ở lớp 1. Các mức độ rèn luyện chính tả ở lớp 2: + Chính tả đoạn bài: Nhìn viết [ Tập chép] hoặc nghe viết một bài hoặcmột đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ [ tiếng ]. + Chính tả âm, vần: Luyện viết các từ có âm, vần dễ viết sai chính tả dokhông nắm vững quy tắc của chữ Quốc ngữ, hoặc do ảnh hưởng của cách phátâm địa phương. Các em còn chưa đạt, quen dần về phần nghe - viết sai, có emmỏi tay viết theo tốc độ thời gian quy định không kịp. Các em còn chưa đựơcquen dần về phần nghe - viết dài. -Do học sinh thiếu cẩn thận, nghe là viết ngay, không đánh vần trước khiviết và dò lại hoặc là do chữ viết không rõ ràng. Không phân biệt được âm cuối:e, t, n, ng.Mới lên lớp 2 từ chữ viết còn đơn giản mà lớp có khoảng 40- 50% viếtchính tả còn mắc từ 5-10 lỗi. Mà các chỉ tiêu cần đạt ở lớp 2 phải là: Viếtđúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi/ 1 bài trên dưới 50 chữ. Đạttốc độ viết khoảng 50 chữ/ 15 phút.III/Cơ sở lý luận: Phân môn Chính tả trong nhà trường giúp HS hình thành năng lực và thóiquen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếngViệt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy, phân môn chính tả có vị trí quantrọng trong cơ cấu môn tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nóichung.Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả càng có vị trí quan trọng. Bởi vì, giaiđoạn tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kĩ năng chính tảcho HS. Phân môn Chính tả trong nhà trường có nhiệm vụ giúp HS nắm vữngcác qui tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả; nói cách khác, giúp HS hìnhthành năng lực và thói quen viết đúng chính tả.1Ngoài ra, phân môn Chính tả còn rèn cho HS một số phẩm chất như tínhcẩn thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và chữ viếtcủa tiếng Việt.Mục đích dạy môn chính tả là hình thành cho HS năng lực viết thành thạo,thuần thục chữ viết tiếng Việt theo các chuẩn chính tả, nghĩa là giúp HS hìnhthành các kĩ xảo chính tả. Vì vậy, mỗi GV muốn giảng dạy tốt phân môn Chínhtả cần phải nắm kĩ nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực. Bởi vì các nguyên tắcnày yêu cầu GV trước khi dạy cần tiến hành điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tảphổ biến của HS, từ đó chọn nội dung giảng dạy thích hợp [ nhất là đối với hìnhthức chính tả so sánh]. Nguyên tắc này cũng lưu ý GV cần tăng cường sự linhhoạt, sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao chosát hợp với đối tượng HS lớp mình dạy.Ở chừng mực nào đó, có thể lược bớtnhững nội dung giảng dạy trong SGK xét thấy không phù hợp với HS lớp mìnhdạy, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà SGK chưa đề cập đến.Từ những yếu tố trên, qua giảng dạy nhiều năm về phân môn Chính tả bản thânđã thấy được việc học tập của HS lớp tôi đã có tiến bộ rõ nét, đó là các em ítmắc lỗi chính tả mà lại còn viết đúng, viết đẹp, trình bày cẩn thận trong một bàichính tả hoặc khi làm văn câu văn rõ ràng, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả.III/ Cơ sở thực tiễn:Môn Chính tả nghe - viết là môn mà học sinh lớp 2 mỗi tuần có 1 tiết hoặccó tuần 2 tiết [đối với học kì I ].Riêng Chính tả tập chép thì học sinh ít sai, nhưngchính tả nghe viết thì các em viết hay sai. Nhất là những bài yêu cầu viết lượngchữ nhiều. Mục đích yêu cầu của phân môn Chính tả lớp 2 là: + Rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe.+ Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cốnghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần bồi dưỡng một số thao tác tưduy [ nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ, ].+ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩnthận, chính xác, có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.Ví dụ: Bài “ Gọi bạn” thì các em chưa quen cách trình bày, chữ viết sai,không viết hoa ở chữ đầu dòng thơ và chữ tên các nhân vật trong truyện: BêVàng, Dê Trắng, vẫn không tránh khỏi 40% dưới điểm trung bình là do các emchưa quen viết hoa tên riêng Hoặc bài: “Trên chiếc bè” thì các em càng viết sai nhiều. Đoạn viết “Tôivà Dế Trũi nằm dưới đáy”. Đoạn viết số lượng chữ nhiều đối với các em vàđoạn viết lại có nhiều chữ khó như: ngành, bái phục, cua kênh, giương, thầu dầu,lăng xăng, hoang, váng, đồng thời học sinh còn chưa chú ý đến việc đọc củagiáo viên. Số học sinh còn phát âm các từ khó chưa chính xác do chưa phân biệtđược nghĩa của tiếng, học sinh còn lại nghi ngờ, tẩy xoá lung tung, dẫn đến bàiviết không đẹp mắt, gây tính cẩu thả.2Đối với chính tả âm, vần là luyện viết các tiếng có âm vần dễ sai chính tảdo không nắm vững quy tắc của chữ Quốc ngữ: [c/k, g/gh, ng/ngh,ia/ya,iê/yê, ].Do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: [ s/x, d/v, an/ang, ac/at,dấu hỏi, dấu ngã ].Phần lớn ở một số giáo viên giờ chính tả dạy còn chủ quan, dạy một cáchmáy móc, coi thường bước luyện chữ viết khó của học sinh và cách hiểu từ chocác em đó là nghiã một số từ mà các em còn chưa hiểu. Về phía phụ huynh: Đa số các em cha mẹ làm nghề nông, một số còn chưađược quan tâm đúng mức, cách phát âm của bố mẹ cộng với sinh hoạt hằng ngàycủa các em ở gia đình không tránh khỏi thói quen tuỳ tiện trong giao tiếp.Với những nguyên nhân thực tế trên, bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứuphương pháp học môn và một vài suy nghĩ cá nhân để hình thành phương thứcdạy tiết chính tả nghe -viết tốt hơn.* Chuẩn bị tiết dạy:1.Đối với giáo viên:Chuẩn bị nội dung bài chu đáo, đọc kĩ bài, rút ra những từ khó để các emluyện viết và phân tích, xem trước bài luyện tập, nắm được những chữ nào cácem hay viết sai, 2. Đối với học sinh:-Cho học sinh đọc bài chính tả sẽ viết ở sách giáo khoa và nắm vững nộidung chính.-Hướng dẫn học sinh nhận xét những hiện tượng chính tả trong bài.-Giáo viên cho học sinh biết trước bài chính tả viết vào ngày hôm sau đểcác em về đọc trước và luyện viết trước các chữ khó hoặc dễ lẫn lộn [ tiếng mangvần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng phương ngữ hay thóiquen…].1/Mục đích nghiên cứu :- Tìm ra những điểm yếu cuả học sinh khi viết bài -Đưa những phương pháp dạy học hợp lý.-Hệ thống những kiến thức cơ bản vào tiết dạy phù hợp với tình hìnhphương ngữ vùng miền.-Phát hiện được những học sinh có năng khiếu viết chữ đẹp. 2/Phạm vi đề tàia/ Đối tượng nghiên cứu:- Học sinh lớp 2- Sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng Việt lớp 2- Các loại sách thảm khảo.b/ Phạm vi nghiên cứu3- Học sinh lớp 2C trườngTH Trịnh Thị Liền- Năm học 2011-2012 3/Nhiệm vụ nghiên cứu:- Nghiên cứu tìm hiểu tâm lý, nhận thức của họcc sinh lớp2. Tìm hiểu vềhoàn cảnh môi trường, điều kiện học tập của học sinh.- Nghiên cứu về nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, yêucầu, mục tiêu đạt được đối với bộ môn chính tả 2.- Nghiên cứu phân loại về hệ thống nội dung tìm¸ đối tượng HS để tìm ranhững nguyên nhân tìm ra cách khắc phục cho học sinh để đem đến kết quảcao nhất về phân môn chính tả.4/ Phương phương nghiên cứu:-Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, phương pháp giảngdạy môn Tiếng Việt qua các tập san.- Qua thực tế giảng dạy-Rút kinh nghiệm qua giờ dạy-Cùng giáo viên trong khối bàn bạc thống nhất, lựa chọn phương phápcáh dạy có hiệu quả nhất.5/ Những đóng góp của đề tàiĐề tài này góp phần cho học sinh phân loại, nhận dạng được các chữviết hay sai hay mắc phải do pháp âm phương ngữ.V/ Nội dung nghiên cứu:A.Chuẩn bị:1. Chọn đề tài: Một số biện pháp giúp HS học tốt Chính tả nghe - viết lớp 2”2. Lập kế hoạch:- Chọn đề tài.- Lập kế hoạch nghiên cứu.- Tiến hành nghiên cứu đề tài.- Kiểm nghiệm kết quả.3.Tiến hành thử một số công việc:- Điều tra tìm hiẻu tình hình học sinh.- Dạy thí nghiệm một số giờ- dự giờ trao đổi kinh nghiệm, thống nhất cáchthực hiện.B. Nghiên cứu:1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4Năm học 2011– 2012 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2Cgồm 24 học sinh; trong đó có 10 nữ và 14 nam. Khi nghiên cứu đề tài này tôinhận thấy có một số thuận lợi khó khăn như sau: *Thuận lợi :-Đa số các em đều ngoan, có ý thức ham học.-Phụ huynh có quan tâm đến việc học tập của con em mình.-Đồ dùng học tập sách, vở đầy đủ. *Khó khăn :-Một số học sinh chưa có ý thức tự giác vươn lên trong học tập. trong lớpđã có tới 9 em học sinh viết chữ hay sai, ẩu thả.-Một số em do tính cẩu thả nên khi viết sai nhiều, không biết phân tích tìmra phương ngữ vùng miền. * Nguyên nhân Do nhận thức của người dạy và người học, nhận thức của cha mẹ học sinh,họ chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng và sự tác động của chữ viết đối với việchình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức và sự ảnh hưởng rất lớn trong việcnâng cao chất lượng của các môn học khác đối với học sinh tiểu học.Vì thế trongquá trình dạy học chưa tạo được hứng thú và phong trào thi đua rèn chữ viết củahọc sinh.Số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của phân môn Chính tả với việcluyện chữ cho học sinh, do vậy một cách chu đáo, tỉ mỉ về việc viết chữ đúngmẫu. Chưa tuân theo quy trình chữ viết, chưa kết hợp nhuần nhuyễn giữa việcdạy nghĩa của từ với việc dạy chữ, hướng dẫn chưa kĩ cho học sinh cách trìnhbày bài viết theo từng loại văn bản…Một số phụ huynh cho rằng : Trình độ khoa học kỷ thuật ngày càng pháttriển thì không cần phải rèn chữ nên ít quan tâm, động viên con em rèn luyệnchữ viết.Một số giáo viên do nóng vội trong việc hoàn thành khối lượng kiến thứcbài học, bài tập ngày càng nhiều nên phải tăng tốc độ viết trong giờ học dẫn đếncác em viết nhanh, ẩu thả hay sai sót.Giáo viên ít quan tâm đến tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở của học sinhkhi viết các em ngồi chưa đúng tư thế chưa khoa học hợp lí dẫn đến viết xấu, saituỳ tiện thiếu tập trung.Khi chấm bài một số giáo viên bắt lỗi quy trình kỹ thuật viết chưa thậtnghiêm khắc, chưa quan tâm đến đến việc nhận xét, đánh giá một cách kĩ lưỡng5bài viết của học sinh, nên các em chưa phát hiện và biết được lỗi sai của mình đểsửa chữa. Học sinh thường mắc nhiều lỗi chính tả khi viết do các em phát âm khôngchuẩn, không phân biệt được các tiếng của phụ âm đầu, vần đọc lên nghe na nágiống nhau. Mặt khác một số em do trí nhứ chậm, quên mặt chữ ghi âm, ghitiếng từ, không nắm chác được nghĩa các từ, luật chính tả, luật viết chữ hoa, vàcách viếtt hoa đến dẫn đến viết sai.Từ thực trạng chữ viết của học sinh đã nêu ở trên, tập trung một số biệnpháp để thực hiện chỉ đạo việc rèn chữ viết cho học sinh góp phần nâng cao chấtlượng phong trào “vỡ sạch, chữ đẹp” trong nhà trường. Kết quả khảo sát đầu năm:TSHSĐiểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 ĐiểmTBTS % TS % TS % TS % TS % TS %24 3 12.5 6 25 9 37.5 6 25 0 0 15 62.5 B/Biện pháp thực hiện: 1/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết chính tả:-GV hướng dẫn học sinh đọc bài và nắm nội dung bài chính tả, nhận xétnhững hiện tượng chính tả trong bài, luyện viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễlẫn lộn viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ. 2/ Đọc bài chính tả cho học sinh viết [ chính tả nghe- viết ].-GV đọc một lượt toàn bài cho học sinh nghe trước khi viết [phát âm rõràng, tốc độ đọc vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh chú ý đến những hiệntượng chính tả cần viết đúng],.-Đọc cho học sinh nghe-viết từng câu ngắn hay cụm từ [ đọc2-3 lần ] đọclượt đầu chậm rãi cho học sinh nghe, đọc nhắc lại 1,2 lần cho học sinh kịp viếttheo tốc độ viết qi\uy định ở lớp 2.-Đọc toàn bài lần cuối cho học sinh soát lại. 3/Chấm chữa bài chính tả:-Mỗi giờ chính tả, giáo viên chọn chấm một số bài của học sinh [nhữnghọc sinh đến lượt được chấm bài ; những học sinh hay mắc lỗi, cần rèn cặpthường xuyên ].-GV giúp học sinh tự kiểm tra và chữa lỗi trong bài theo một trong haicách sau :+ Giáo viên viết toàn bộ bài chính tả trên bảng. [Bài có thể đọc viết trướctrên bảng gấp, bảng quay hoặc bảng con úp mặt vào tường]+Giáo viên đọc từng câu,có chỉ dẫn cách viết những chữ dễ sai chính tả. 4/Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả âm, vần.6-GV hướng dẫn giúp HS nắm yêu cầu của bài tập[bằng câu hỏi, bằng lờigiải thích].-Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu [một học sinh chữamẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm bài vào bảng con].Cho HS làm bài tập vào bảng hoặc vở.GV uốn nắn và nêu kết quả để nhậnxét, đánh giá [đối với bài tập lựa chọn, GV có thể chọn trong SGK hoặc điềuchỉnh sát hợp với HS địa phương]. -Chữa toàn bộ bài tập.B/Phương pháp để dạy học: 1/Hướng dẫn học sinh nghe viết: -GV dạy đúng quy trình của tiết dạy về phân môn Chính tả.-Bản thân GV trình bày chữ viết bảng đẹp, đúng chữ mẫu theo qui định[ như các chữ hoa] theo chữ hiện hành QĐ31.Trình bày cẩn thận qua từng thaotác trong một tiết chính tả.-Giáo viên cần cho học sinh hiểu sâu hơn về nội dung của đoạn viết.Luyện cho các em đọc và viết, tự phân tích các chữ khó trong bài viết như đọctừ khó, viết bảng con chữ khó,… để các em nhớ và hiểu sâu hơn về chữ khó,viết dễ sai.Trong giờ học, rèn cho các em tính cẩn thận, ngồi ngay ngắn, tậptrung chú ý để nghe - viết đúng. Bên cạnh đó, giáo viên cần đọc và phát âmđúng, đọc đúng nhịp độ ngắt câu, từ đúng để học sinh viết đúng và đặc biệt chúý đến các đối tượng học sinh còn chậm trong lớp và những đối tượng học sinhthường viết sai. Ví dụ: Bài “ Gọi bạn”Đọc bài một lượt cho học sinh nghe trước khi viết, khi đọc giáo viên cầnphát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh chú ý đến nhữnghiện tượng chính tả cần viết đúng: Gọi bạn Một năm, trời hạn hán, Suối cạn cỏ héo khô. Lấy gì nuôi đôi bạn, Chờ mưa đến bao giờ? Bê Vàng đi tìm có, Lang thang quên đường về. Dê trắng thương bạn quá, Chạy khắp nẻo tìm Bê. Đến bây giờ Dê trắng, Vẫn gọi hoài “Bê! Bê!”-Giáo viên giúp cho học sinh nắm nội dung bài bằng các câu hỏi gợi mở:Bê Vàng đi đâu ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng7đã làm gì? Trời hạn hán, suối cạn hết nước,cỏ cây khô héo, không có gì để nuôiđôi bạn…Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến bây giờ vẫn gọi hoài “Bê!Bê!’’. *Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày:VD - Đoạn thơ có mấy khổ? Có 2 khổ thơ.-Một khổ có mấy câu thơ ? Khổ đầu có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ. -Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?[ Viết hoa chữ cái đầu bàithơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu, viết hoa tên nhân vật: Bê Vàng, Dê Trắng].-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? [Tiếng gọi đượcghi sau dấu hai chấm, đặt trong ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than[chấm cảm].-Giáo viên giúp học sinh nhận biết viết bảng một vài tiếng, từ khó hoặc dễlẫn lộn. Ví dụ: Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài, hạn hán, quên đường,khắp nẻo,…-Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày: Ghi tên bài ở giữa: Gọi bạn: Chữđầu dòng thơ viết cách lề vở 3 ô. -Nghe chính xác lời đọc của giáo viên để viết đúng chính tả, đạt tốc độ quiđịnh [ 3 chữ / 1 phút ]trong quá trình HS viết bài GV lưu ý tư thế ngồi viết vàcách cầm bút của học sinh. 2/Chấm chữa bài: -Mỗi tiết chính tả tôi chọn chấm, chữa một số bài viết của học sinh. Đốitượng được chọn chấm, chữa bài là những học sinh chưa có điểm bài chính tả,HS viết chậm hoặc HS hay mắc lỗi cần được chú ý rèn luyện thường xuyên. Quachấm bài tôi rút ra nhận xét kịp thời tuyên dương những học sinh có nhiều tiếnbộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để các em chú ý sửa chữa giúp các emtiến bộ dần.-GV tập cho HS tự chấm chữa bài, kiểm tra chéo bài bạn và tự đánh giábài bạn và bản thân mình, qua đó các em sẽ tiến bộ qua bài viết, thuộc bài quabài viết. 3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài bằng cách đọc hiểu rõ ràng.Có thể hỏi và chỉ dẫn thêm nếu học sinh chưa thực sự nắm vững yêu cầu. -Với những bài dạng bài mới, bài khó,GV có thể chữa một phần bài tậptrước lớp để làm mẫu. cho học sinh làm bài bảng con hoặc vở bài tập theo cánhân hoặc nhóm. GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu. -Hướng dẫn chữa bài tập, rút kinh nghiệm chung.nhất là các bài tậpphương ngữ.Bài tập khắc phục các lỗi nhầm lẫn khi viết như :ngh / ng hoặc dấuhỏi / dấu ngã. Ví dụ: Bài “Gọi bạn” -Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?8a] [ ngờ, nghiêng]:nghiêng ngả, nghi ngờ …b] [ ngon, nghe] :nghe.ngóng, ngon ngọt.c] [ gổ, gỗ ] :cây gỗ., gây gổ…… [ mở, mỡ ]: màu mỡ,cửa mở … -Căn cứ vào đối tượng HS trong lớp có thể vận dụng các hình thức, biệnpháp dạy học và qui trình giảng dạy trong mỗi tiết chính tả một cách linh hoạtnhư trên nên hiệu quả ngày một tăng rõ rệt.VI/Kết quả nghiên cứu:Qua thời gian áp dụng phương thức trên đến nay, tiết chính tả nghe-viếtnhư bài “ Bàn tay dịu dàng ; Sự tích cây vú sữa; Câu chuyện bó đũa; Trên chiếcbè; Cái trống trường em; Ngôi trường mới,…” thì đa số các em học sinh viết rấtít mắc lỗi chính tả, đó là những chữ hoa và chữ khó viết.Trình bày sạch đẹp, rõrang, hạn chế việc tẩy xoá bài viết.Do xác định được nghĩa của tiếng, từ luyện đọc được chữ khó, phân biệtđược cách phát âm của giáo viên, đồng thời các bài luyện tập đã được làm đâỳđủ cũng như thường xuyên chữa lỗi sai cho học sinh mắc phải. Cho nên chấtlượng lớp đạt hiệu quả khả quan. Trong đó điểm viết đạt 91,7% trung bình trởlên. Kết quả khảo sát như sau:TSHSĐiểm 1-2 Điểm 3-4Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Điểm TBTS % TS % TS % TS % TS % TS %24 2 8.3 6 25 8 33.3 8 33.3 22 91.7 Với bước chuyển biến của học sinh trong môn học này, từ đó tôi rút ra kết luậnnhư sau.VII/ Kết luận [Bài học kinh nghiệm] - Để có một hiệu quả cao trong phân môn chính tả nghe- viết ở lớp 2 thìtrước hết giáo viên phải căn cứ vào đối tượng HS cụ thể để vận dụng các hìnhthức, biện pháp dạy học và qui trình giảng dạy một cách linh hoạt.-Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, nắm được nội dung giải nghĩa từchính xác, luyện viết từ khó nhiều cho HS.-Chữ viết giáo viên mẩu mực, giọng đọc chính xác.-Nắm được các đối tượng học sinh trong lớp để kịp thời uốn nắn, sửa saicho học sinh.9-Luôn cho HS thực hành viết ở vở rèn chữ ở nhà, rèn tiếng khó, bàikhó,thực hiện tốt Vở rèn kĩ năng Chính tả, Vở rèn kĩ năng Tập viết mà PhòngGD đã ban hành mua cho HS thực hiện trong năm học-Hằng tháng rèn chữ giữ vở của HS đánh giá cụ thể, tuyên dương và uốnnắn cho từng học sinh.-Trong mỗi tiết dạy GV cần phân tích sâu hơn những tiếng, từ hay sai dophát âm của địa phương.-Vận dụng các hình thức để cho HS làm bài tập chính tả, giúp các em nắmvững qui tắc viết của chữ Quốc ngữ.-Thực hiện nghiêm túc hội thi “Rèn chữ giữ vở” cho HS viết còn chậm,chữ chưa đẹp, qua đó theo dõi giúp đỡ các em.-Phát động thi đua “Vở sạch chữ đẹp”ở trong lớp, nêu gương những HS viếtđúng chữ đẹp ở trong lớp cho cả lớp noi theo.-Kiểu bài chính tả nghe -viêt yêu cầu học sinh nghe từng từ, cụm từ, câudo giáo viên đọc, vừa nghe vừa tái hiện lại hình thức chữ viết của các từ, cụm từcâu ấy. Nói cách khác, học sinh phải có năng lực chuyển hoá ngôn ngữ âm thanhthành ngôn ngữ viết. Yêu cầu đặt ra là hcọ sinh phải viết đủ số âm tiết đã nghe,viết đúng và nhanh theo tốc độ qui định [ học sinh phải biết phối hợp nghe, nhớđể viết].Vì vậy việc đọc bài của giáo viên phải hết sức chính xác.-Muốn viết đúng chính tả, việc nghe của học sinh gắn với việc hiểu nộidung của từ, cụm từ, câu, văn bản. Vì vậy, ngoài những hiểu biết về các qui tắcchính tả, còn phải cho học sinh hiểu nghĩa của từ, của câu,văn bản.-Về cách dạy, yêu cầu quan trọng đặt ra trong kiểu bài chính tả này là việcđọc mẫu của GV phải chuẩn xác, phải đúng chính âm. Cạnh đó, GV nên đọcthong thả, rõ ràng, ngắt hơi hợp lí. Sau mỗi cụm từ, mỗi câu, nên nhắc lại để họcsinh dễ theo dõi. Tốc độ đọc phải phù hợp, tương ứng với tốc độ viết của họcsinh. Việc bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh có chữ viết đẹp, viết đúng là một trongcác hoạt động góp phần giáo dục toàn diện cho người học sinh trong sự nghiệpđổi mới, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường, cho ngành góp phần vào sự nghiệpđổi mới giáo dục hiện nay. Vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải thực hiệnnghiêm túc. Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thực hiện trong các nămqua. Bước đầu đã mang lại những hiệu quả nhất định trong quá trình dạy họcmôn Chính tả nghe - viết ở lớp 2.Tuy kinh nghiệm có phần hạn hẹp trong phạmvi nhỏ của lớp, mong đồng nghiệp bổ sung cho hoàn hảo hơn để góp phần nângcao chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Tôi xin chân thành cảm ơn!VIII/Những ý kiến đề nghị:10 Đối với học sinh : Đồ dùng học tập phải đầy đủ các loại vở, bút, bảngcon, phấn, thước…đạt tiêu chuẩn quy định.Thống nhất sử dụng một loại mực[mực xanh ];một loại bút viết [bút viết nét hoa ], một loại vở có chất lượng cao,không bị nhoè khi viết.Mỗi học sinh có một bảng chữ mẫu hoa theo quy định cụthể cho khối lớp. Đối với nhà trường : Phòng học có đủ ánh sáng cho học sinh ngồi học theo quyđịnh của học đường, đủ ánh sáng trong mùa đông.bàn ghế đúng quy cách , vừatầm với học sinh.Bảng lớp đạt tiêu chuẩn chống loá treo ở độ cao vừa phải. Đại Quang, ngày 10 tháng 3 năm 2012 Người viết Dương Thị Hiền11IX/ Tài liệu tham khảo: -Sách toán giáo viên lớp 2[năm 2003] – Tác giả Nguyễn Minh Thuyết,Nguyễn Thị Hạnh – Nhà xuất bản giáo dục. - Sách học sinh Tiếng Việt [năm 2003] – Tác giả Đổ Đình Hoan –Nhàxuất bản giáo dục. - Sách đổi mới phương pháp dạy - học -của Bộ Giáo dục và Đào tạo[năm 2004]. - Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểuhọc lớp 2 – Nhà xuất bản giáo dục [năm 2006].* Tài liệu tham khảo: Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt 1 [ Nhàxuất bản giáo dục 2001 ]. 12 Mục lục TrangI. Tên đề tài: …………………………………………………………………… 1II. Đặt vấn đề: ………………………………………………………………… 1III. Cơ sở lý luận:………………………………………………………………. 1IV. Cơ sở thực tiễn:…………………………………………………………2-3-4V . Nội dung nghiên cứu:…………………………………………………….5-6-7VI. Kết quả nghiên cứu:……………………………………………………… 8VII. Kết luận: 9VIII. Những kiến nghị:…………………………………………………………………10IX Tài liệu tham khảo:…………………………………………………………1113 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Mẫu SK1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNĂM HỌC: 20 – 20… I . Đánh giá xếp loại của HĐKH trường : 1. Tên đề tài : 2. Họ tên tác giả: 3. Chức vụ: Tổ: a] Ưu điểm : b] Hạn chế : 5. Đánh giá , xếp loại : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH : thống nhất xếp loại : Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH [ký, ghi rỏ họ tên] [ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên] II. Đánh giá, xếp loại củaHĐKH phòng GD&ĐT: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên,HĐKHnphòng GD&ĐT thống nhất xếp loại Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH [ký, ghi rỏ họ tên] [ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên] .III. Đánh giá, xếp loại củaHĐKH sở GD&ĐTQuảng Nam. Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên,HĐKHnphòng GD&ĐT thống nhất xếp loại Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH [ký, ghi rỏ họ tên] [ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên]14 PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 20 – 20 Mẫu SK3 [Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN]HỘI ĐỒNG KHOA HỌCTrường[Phòng , Sở] - Đề tài : - Họ tên tác giả : - Đơn vị : - Địa điểm cụ thể :PhầnNhận xétcủa người đánh giá xếp loại đề tài Điểmtối đaĐiểmđạtđược1. Tên đề tài2. Đặt vấn đè13.Cơ sở lý luận 14. Cơ sở thực tiễn 25. Nội dung nghiên cứu 96. Kết quả nghiên cứu 37. Kết luận 18. Đề nghị9. Phụ lục110. Tài liệu thamkhảo11. Mục lục12. Phiếu đánh giá xếp loại1Thể thức văn bản chính tả 1Tổng cộng 20đ Căn cứ số điểm đạt được. đề tài trên được xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài 15 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỊNH THỊ LIỀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINHHỌC TỐT MÔN CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT LỚP 2 Người thực hiện: DƯƠNG THỊ HIỀNNăm học 2011- 201216

Video liên quan

Chủ Đề