Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan nhu thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật

Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nito

Cập nhật lúc: 15:40 16-07-2016 Mục tin: Sinh học lớp 11

Câu 1 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đề bài

Hãy trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình hấp thụ các chất khoáng và nitơ.

Lời giải chi tiết

Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi chất khoáng và nitơ:

* Ánh sáng: Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng liên quan chặt chẽ với quá trình quang hợp, quá trình trao đổi nước của cây.

* Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ ở một giới hạn nhất định đã làm tăng sự hấp thụ các chất khoáng và nitơ. Nguyên nhân chính là do nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của hệ rễ.

* Độ ẩm đất: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ với quá trình trao đổi chất khoáng và nitơ. Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều sẽ giúp cho việc hòa tan nhiều các ion khoáng và các ion này dễ dàng được hấp thụ theo dòng nước. Độ ẩm đất cao sẽ giúp cho hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tiếp xúc của rễ với các phần tử keo đất và quá trình hút bám trao đổi các chất khoáng và nitơ giữa rễ và đất được tăng cường.

* Độ pH của đất: Độ pH của đất ảnh hưởng đến sự hòa tan các chất khoáng trong đất và do đó ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất khoáng của rễ. Nói chung pH của đất khoảng 6 - 6,5 là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất khoáng.

* Độ thoáng khí: có sự trao đổi giữa CO2 sinh ra do hô hấp rễ với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này tốt. Nồng độO2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh và do đó tạo được áp suất thấm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 3 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 27 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước.

    Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần thiết cho một thu hoạch định trước. Cho biết: nhu cầu dinh dưỡng đối với nitơ của lúa là 14g nitơ/kg chất khô, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất = 0. Hệ số sử dụng phân bón 60% và để có một thu hoạch là 15 tấn/ha.

Hãy trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình hấp thụ các chất khoáng và nitơ

❮ Bài trước Bài sau ❯

Bai 5 Trao doi khoang va ni to o thuc vat tt nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [91.73 KB, 4 trang ]

[1]Ngày soạn: 19/8/2011 Tuần: 3. Tiết: 5 Bài 5 : TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT [ TT ]. I. Mục tiêu bài giảng: 1. Về kiến thức: - Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật. - Nêu được biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng.Giải thích được bón phân hợp lí tạo năng suất cao ở cây trồng 2. Về kỹ năng: - Kỹ năng quan sát . - Kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3. Về thái độ: -Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng phụ thuộc vào đặc điểm của hệ rễ,cấu trúc của đất và điều kiện môi trường - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng. 2. Phương tiện: - SGK sinh học 11. - Hình 5 SGK. III. Trọng tâm: Mục VII IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Chuẩn bị: - Ổn định lớp [1 phút]. - Kiểm tra bài cũ: 5 phút Câu 1: Những sinh vật nào có khả năng cố định nitow phấn tử?ĐK để có quá trình cố định Nitơ? - Có 2 nhóm vi khuẩn cố định nitơ: vi khuẩn sống tự do[Nostoc,Azotobacter],vi khuẩn sống cộng sinhtrong nốt sần của cây họ đậu hoặc trong bèo hoa dâu -Điều kiện + Có lực khử mạnh. + Được cung cấp năng lượng ATP. + Có sự tham gia của enzim Nitrôgenaza. + ĐK kỵ khí. Câu 3: Cho biết ý nghĩa của con đường hình thành amit? Giúp cây không bị ngộ độc do NH3 tích lũy nhiều. Dự trữ â khi cần thiết -Vào bài: 1 phút -Lượng phân chúng ta bón cho cây trồng,cây có sử dụng được hoàn toàn không? -Không.Tại vì quá trình hấp thụ các nguyên tố khoáng còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:nhiệt độ,ánh sáng,độ ẩm... + Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 5. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 5: Trao đổi khoáng và Nitơ ở Hoạt động 1: thực vật. - Kể tên những nhân tố môi trường - Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm VI. Ảnh hưởng của nhân tố môi ảnh hưởng đến quá trình trao đổi đất, độ pH đất, độ thoáng khí..

[2] trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật: 1. Ánh sáng: Ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng có liên quan chặt chẽ tới quá trình quang hợp, quá trình trao đổi nước của cây.. khoáng và nơtơ ở thực vật? - Vai trò của ánh sáng với quang hợp và sự hút khoáng của rễ? - Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quá trình thoát hơi nước?. ⇒ Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ? [nêu mối quan hệ giữa quang hợp, trao đổi nước với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ]. 2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng lên quá trình hấp thụ khoáng và nitơ thụ động và chủ động qua quá trình sinh trưởng và hô hấp của rễ. - Nhiệt độ càng thấp thì độ khuếch tán của các chất khoáng càng giảm. - Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới hạn nhất định thì làm tăng sự hấp thu khoáng và nitơ. - Nhiệt độ vượt qua mức tối ưu thì tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống lông hút bị biến tính và chết. 3. Độ ẩm đất: + Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều ion khoáng.Các ion hòa tan dẽ dàng hấp thụ theo dòng nước. + Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc của rễ với keo đất, giúp cho quá trình hút bám trao đổi khoáng và nitơ.. 4. Độ pH đất: + Là nhân tố quan trọng với sự trao. - Nhiệt độ [thấp, thích hợp, cao] trong đất ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hút khoáng và nitơ của rễ?. - Độ ẩm của đất ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng? [liên quan đến lượng nước tự do, quá trình hút bám như thế nào?]. * Trong Sx nông nghiệp cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật gì đối với vùng đất khô hạn, nhiệt độ cao? - pH ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ?. - Khi có ánh sáng thích hợp, quá trình quang hợp diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi 1 lượng lớn nước kéo theo sự hút khoáng. - Khi có ánh sáng, khí khổng mở và diễn ra quá trình thoát hơi nước ở lá. Kéo theo sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ. ⇒ Quang hợp tạo ra năng lượng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ là chất khử liên quan đến quá trình hấp thụ, vận chuyển, trao đổi khoáng và nitơ. Sự thoát hơi nước ở lá giúp cho quá trình hấp thụ các chất khoáng hòa tan ⇒ Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng có liên quan chặt chẽ tới quá trình quang hợp, quá trình trao đổi nước của cây. + Nhiệt độ càng thấp thì độ khuếch tán của các chất khoáng càng giảm. [10-120 ngừng trệ] + Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới hạn nhất định thì làm tăng sự hấp thu khoáng và nitơ. + Nhiệt độ vượt qua mức tối ưu [>500] thì tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống lông hút hoạt động rối loạn, thậm chí bị biến tính và chết. + Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều ion khoáng. + Các ion hòa tan dẽ dàng hấp thụ theo dòng nước. + Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc của rễ với keo đất, giúp cho quá trình hút bám trao đổi khoáng và nitơ. - XD hồ chứa nước, chọn giống chịu hạn. + Là nhân tố quan trọng với sự trao đổi khoáng và nitơ..

[3] đổi khoáng và nitơ. + Quyết định hàm lượng các nguyên tố khoáng trong đất và Ảnh các chất hút bám trên bề mặt keo đất + Ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất khoáng hòa tan. + pH thích hợp: 6 – 6.5. 5. Độ thoáng khí: - Khí CO2 sinh ra do hô hấp rễ trao đổi với ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. - Nồng độ oxi cao trong đất giúp hệ rễ hô hấp mạnh, tạo được áp suất thẩm thấu cao để hút nước và muối khoáng. VII. Bón phân hợp lí cho cây trồng: 1. Lượng phân bón: căn cứ vào: - Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng [lượng chất dinh dưỡng để hình thành 1 đơn vị thu hoạch] - Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất. - Hệ số sử dụng phân bón [lượng phân bón cây sử dụng được so với tổng lượng phân bón] 2. Thời kì bón phân: - Mỗi thời kì sinh trưởng cây trồng cần nhiều chất dinh dưỡng khác nhau với lượng bón khác nhau. - Cách nhận biết thời điểm bón phân: dựa vào biểu hiện bên ngoài của lá. 3. Cách bón phân: Bón lót, bón thúc, bón qua lá, bón qua đất. 4. Loại phân bón: Phải dựa vào từng loại cây và giai đoạn phát triển. - Rễ cây hấp thụ khoáng trong nước độ pH như thế nào? - Vì sao đất chua thì nghèo dinh dưỡng? * pH môi trường đất ảnh hưởng đến hoạt động của VSV đất giúp phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, chất khó tan thành chất dễ tan. - Quan sát hình 3.1 SGK: Khí CO2 sinh ra do hô hấp rễ được trao đổi như thế nào trong đất? - Nồng độ oxi trong đất liên quan như thế nào đến trao đổi khoáng và nitơ? Hoạt động 2: - Thế nào là bón phân hợp lí cho cây trồng? - Lương phân bón hợp lí căn cứ vào đâu?. + Quyết định hàm lượng các nguyên tố khoáng trong đất. + Ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất khoáng hòa tan. + Ảnh hưởng tới các chất hút bám trên bề mặt keo. - pH = 6 – 6.5 - Đất có axit nhiều thì ion H+ nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh dưỡng ở trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi. - Khí CO2 sinh ra do hô hấp rễ trao đổi với ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. - Nồng độ oxi cao trong đất giúp hệ rễ hô hấp mạnh, tạo được áp suất thẩm thấu cao để hút nước và muối khoáng. - Bón đúng loại, đúng lượng, đúng lúc, đúng cách. + Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng + Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất. + Hệ số sử dụng phân bón. - Căn cứ vào đâu để xác định được khi nào cần bón phân? -Lúa mới cấy nên bón loại phân bón nào là thích hợp?. - Dựa vào biểu hiện bên ngoài của lá. -Phân chứa P và K để bộ rễ phát triển khỏe. - Có những cách bón phân nào?. - Bón lót, bón thúc, bón qua lá, bón qua đất.. - Căn cứ vào yếu tố nào để lựa chọn loại phân bón? -Cây lấy củ,hạt,lá nên bón loại phân nào?. - Căn cứ vào loại cây và giai đoạn phát triển -Cây lấy củ ,hạt bón:P,K.Cây lấy lá bón N. 3. Củng cố: 3 phút Câu 1: Kể tên những nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khoáng và nơtơ ở thực vật?.

[4] Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, độ pH đất, độ thoáng khí. Câu 2: Vì sao đất chua thì nghèo dinh dưỡng? Đất có axit nhiều thì ion H+ nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh dưỡng ở trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi. 4. Dặn dò:1 phút - Xem lại bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - Chuẩn bị bài 6. + Lá cây, giấy A4, ly giấy [4], bông bảng, bông gòn y tế, đậu xanh [ủ 1 ngày] Rút kinh nghiệm:. Tổ trưởng ký duyệt. Giáo viên soạn. Thái Thành Tài.

[5]

1. Khả năng hấp thụ, trao đổi ion giữa rễ và đất

Bộ rễ cũng có nhiệm vụ thu nhận chất vô cơ hoặc hữu cơ từ dạng các ion hoặc dạng liên kết, dạng ion như: nitơ N-O3- hoặc N-H4+, phốtpho dạng HPO4-2, lưu huỳnh dạng sulfat, molipden dạng molipdat, cacbon dạng HCO3- và một phần là CO2, K, Na, Ca, Mg. Giữa rễ và keo đất luôn xảy ra quá trình trao đổi ion. Các ion có thể liên kết chặt trong hạt keo đất hoặc ở dạng khó tan nhưng nhờ rễ cây có khả năng chuyển vào đất nhiều loại axit hữu cơ [axit malic, axit xitric…] và axit cacbonic biến các chất khó tan thành chất dễ tan cây dễ hấp thụ hoặc nhờ bộ rễ có khả năng tiết một số enzyme như amylase, protease, phôtphatae, urêase… có thể phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản dễ hấp thụ. Các công trình khoa học chứng minh hàm lượng K, Na, Ca và Cl ở dịch bào cao hơn ngoài môi trường.

Video liên quan

Chủ Đề