A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Amoni được tìm thấy trong một loạt các muối như amoni cacbonat, amoni chloride, và amoni nitrat. Hầu hết các muối amoni đơn giản đều hòa tan trong nước. Một ngoại lệ là hexanochloroplatinat amoni. Các muối amoni của nitrat và đặc biệt là perchlorat là chất nổ, trong những trường hợp này amoni là chất khử. Trong một quá trình khác, ion amoni tạo thành một hỗn hợp amalgam. Những loại này được điều chế bằng điện phân của dung dịch amoni bằng catốt thủy ngân. Hợp chất này cuối cùng phân hủy để giải phóng ammonia và hydro.

Cấu trúc và liên kết [sửa | sửa mã nguồn]

Một cặp electron đơn trên nguyên tử nitơ (N) trong amonia, đại diện như một dòng trên N, tạo thành liên kết với một proton (H+ ). Sau đó, tất cả bốn liên kết N-H tương đương, là các liên kết cộng hóa trị cực. Ion có cấu trúc tứ diện và không tương tác với metan và borohydrit. Xét về kích thước, ion cation amoni (rionic = 175 pm) giống với cation caesi (rionic = 183 pm).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

International Union of Pure and Applied Chemistry (2005). Nomenclature of Inorganic Chemistry (IUPAC Recommendations 2005). Cambridge (UK): RSC–IUPAC. ISBN 0-85404-438-8. pp. 71,105,314. Electronic version.

Con người hấp thu khoảng 18 mg amoniac mỗi ngày từ đạm, thực phẩm, không khí, nước. Hít phải amoniac nồng độ cao gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng, suy hô hấp.

Mới đây, Công ty Amanda ở khu công nghiệp Amata, Biên Hòa, Đồng Nai, khóa van cấp nước giải nhiệt khiến nhiệt độ khí amoniac bên trong hệ thống làm lạnh tăng cao. Van tự động xả khí ra ngoài khiến gần trăm nữ công nhân công ty bên cạnh ngất xỉu.

Amoniac (NH3) là chất hóa học tự nhiên trong bầu không khí, như một hóa chất nhân tạo cần thiết cho cuộc sống và sản xuất. Ở nhiệt độ phòng, amoniac là khí không màu, có mùi hăng khai và nhẹ hơn không khí, dễ dàng hòa tan trong nước.

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Gần trăm nữ công nhân ngất xỉu khi tiếp xúc với amoniac nồng độ cao tại công ty Amanda, Đồng Nai. Ảnh: Hoàng Trường.

Vai trò của amoniac đối với con người

Amoniac là một yếu tố cần thiết cho thực vật, động vật và đời sống con người. Nó được tìm thấy trong đất, nước, không khí và là nguồn nitơ rất cần thiết cho cây trồng vật nuôi. Amoniac trong môi trường xuất phát từ sự phân hủy tự nhiên của phân bón, thực vật đã chết và động vật, nhà máy điện, nguồn điện thoại di động và khí thải sản xuất khác.

Amoniac cần thiết cho sự tổng hợp DNA và protein. Đó là các khối xây dựng cơ bản của cuộc sống. Nó cũng đóng vai trò trong việc duy trì sự cân bằng acid-base. Ngoài ra, vi khuẩn trong đường tiêu hóa phá vỡ các hợp chất thực phẩm khác để tạo thành amoniac. Cơ thể sản xuất khoảng 17 g amoniac mỗi ngày, trong đó khoảng 4 g được hấp thu vào hệ thống tuần hoàn của cơ thể, phần còn lại bài tiết qua nước tiểu.

Lượng amoniac con người hấp thu vào cơ thể từ các nguồn bên ngoài là khoảng 18 mg mỗi ngày, từ đạm và các loại thực phẩm nhất định có chứa phụ gia muối amoni và từ không khí, nước.

Gan người có khả năng chuyển đổi 130 g amoniac thành urê mỗi ngày mặc dù nó thường chỉ hoạt động khoảng 1/8 công suất đó. Do đó, cơ thể con người có thể xử lý bất kỳ amoniac dư thừa như từ một bữa ăn giàu protein hoặc từ phơi nhiễm môi trường. Amoniac được đào thải chủ yếu qua nước tiểu và một ít trong hơi thở.

Ảnh hưởng sức khỏe khi tiếp xúc amoniac

- Hít phải: Amoniac có tính ăn mòn. Tiếp xúc với nồng độ cao amoniac trong không khí gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Điều này có thể phá hủy đường thở dẫn đến suy hô hấp. Hít nồng độ thấp hơn có thể gây ho và kích ứng mũi họng, kích ứng mắt gây chảy nước mắt.

- Tiếp xúc trực tiếp: Nếu tiếp xúc với amoniac đậm đặc, da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng rất nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.

- Nuốt phải: Vô tình ăn hoặc uống amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, nôn.

- Không có bằng chứng cho thấy amoniac gây ung thư. Không có bằng chứng cho thấy việc tiếp xúc với nồng độ amoniac tìm thấy trong môi trường gây ra dị tật bẩm sinh hoặc các hiệu ứng phát triển khác.

Amoniac (a-mô-ni-ắc) là hợp chất của nitơ và hydro có công thức hóa học NH3. Hợp chất này là một chất khí không màu, có mùi hăng, tan nhiều trong nước. Đây là một hợp chất phổ biến chứa nitơ , đặc biệt là giữa các sinh vật sống dưới nước và nó góp phần đáng kể vào nhu cầu dinh dưỡng của các sinh vật trên cạn bằng cách đóng vai trò là tiền chất của thực phẩm và phân bón. Amoniac cũng là nguyên liệu để tổng hợp nhiều sản phẩm dược phẩm và được sử dụng trong các sản phẩm tẩy rửa thương mại.

Amonia lỏng tan nhiều trong nước tạo thành NH4OH. Trong công nghiệp NH3 thường được cung cấp dưới dạng NH4OH là chủ yếu

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Công thức cấu tạo của NH3

Tính chất của Amoniac

Dung dịch Amoniac được ứng dụng nhiều trong công nghiệp bởi những tính chất sau:

Tính chất vật lý

  • Amoniac là chất khí không màu, có mùi hắc đặc trưng, nhẹ hơn không khí và dễ dàng hóa lỏng do có liên kết với hidro mạnh giữa các phân tử.
  • Chất lỏng Amoniac sôi ở −33,3°C (−27,94°F), và đóng băng thành tinh thể trắng ở −77,7°C (−107,86°F).
  • Amoniac có thể được khử mùi dễ dàng khi cho nó phản ứng với natri bicacbonat hoặc axit axetic để tạo ra muối Amoni không mùi.
  • Dung dịch Amoniac là dung môi hòa tan tốt: NH3 hoà tan các dung môi hữu cơ dễ hơn nước và nó cũng có thể hòa tan các kim loại kiềm : Ca, Sr, Ba tạo ra dung dịch màu xanh thẫm.
  • Khi trộn với oxi, Amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng lục nhạt. Khi dẫn khí Clo vào Amoniac sẽ tạo thành nitơ và hidro clorua; nếu clo dư thì NCl3 dễ nổ được tạo thành.
  • Amoniac bị phân hủy thành N2 và H2 ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác thích hợp.

Tính chất hóa học

  • Amoniac khi tan trong nước, một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo thành cation amoni và giải phóng anion.
  • Để nhận biết Amoniac làm cho quỳ tím ẩm hóa xanh.
  • Amoniac lỏng dễ dàng trung hòa axit tạo thành muối amoni.
  • Dung dịch Amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hidroxit kim loại.

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Dung dịch Amoniac làm quỳ tím hoá xanh

Cách điều chế dung dịch Amoniac

Amoniac được tìm thấy nhiều trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp. Dưới đây là cách điều chế NH3 bạn có thể chưa biết:

  • Điều chế Amoniac trong phòng thí nghiệm:

2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2O

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

  • Điều chế Amoniac trong công nghiệp:

Phần lớn NH3 (90%) được sản xuất theo quy trình Haber-Bosch với N2 từ không khí, H2 từ khí Metan (CH4) và nước. Phương pháp sản xuất này chiếm 50% trên toàn thị trường thế giới.

CH4 + H2O < == > CO + 3H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao)

N2 + 3H2 < == > 2NH3 (ΔH = –92 kJ/mol)

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Bên cạnh đó điều chế Amoniac còn được điều chế từ các phương pháp khác như:

  • Công nghệ M.W. Kellogg.
  • Công nghệ Krupp Uhde.
  • Công nghệ ICI.
  • Công nghệ Brown & Root.

Dung dịch Amoniac dùng để làm gì?

Dưới đây là một số ứng dụng của Amoniac trong công nghiệp và đời sống thường ngày.

  • Phân bón: Tất cả các hợp chất Nitơ đều có nguồn gốc từ NH3 dùng làm phân bón rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
  • Dùng làm thuốc tẩy: Dung dịch Amoniac được sử dụng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt như thủy tinh, đồ sứ và thép không gỉ,…trong gia đình.
  • Trong ngành dệt may: Amoniac lỏng được sử dụng trong tiền xử lý len.
  • Xử lý môi trường khí thải: Dung dịch Amoniac được sử dụng trong xử lý môi trường nhằm loại bỏ các chất như Nox, Sox trong các khí thải khí đốt các nguyên liệu hóa thạch như than, đá…
  • Giảm nhiễm khuẩn thực phẩm: Amoniac khan hiện được sử dụng để loại bỏ nhiễm khuẩn của thịt bò.
  • Sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ: Amoniac lỏng được sử dụng trong chế biến gỗ, làm cho màu sắc đậm hơn.
  • Sử dụng trong ngành công nghiệp dầu khí: Amoniac được dùng trong trung hòa acid, thành phần của dầu thô và bảo vệ các thiết bị khỏi bị ăn mòn.
  • Sử dụng trong ngành công nghiệp khai thác mỏ: Amoniac được sử dụng để khai thác các kim loại như đồng niken và molypden từ quặng.

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Lưu ý khi sử dụng Amoniac

Bởi Amoniac với nồng độ đậm đặc rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người, vì vậy trong khi bảo quản và vận chuyển chất này bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

Cách bảo quản Amoniac an toàn:

  • Bảo quản Amoniac trong các bồn lỏng hoặc bình chứa có ghi nhãn mác rõ ràng.
  • Không nạp dung dịch Amoniac đầy quá 80% thể tích thiết bị chứa.
  • Lưu trữ Amoniac trong thùng kín ở nơi khô ráo, thoáng mát, riêng biệt, tránh nơi có thể gây cháy, độ ẩm cao.

Cách vận chuyển an toàn:

  • Dung dịch Amoniac nên chứa trong bồn lỏng khi vận chuyển bằng xe ô tô hoặc bình chứa.
  • Không nên chở lẫn người và các vật liệu dễ cháy hoặc nơi có nhiệt độ cao.
  • Khi đặt thùng được xếp ở tư thế đứng một lượt, giữa các bình phải có đệm lót, bốc xếp nhẹ nhàng.

A-mô-ni-ắc có tên hóa học là gì năm 2024

Đặt hàng dung dịch Amoniac chất lượng cao

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều những đơn vị khác nhau sản xuất và cung cấp sản phẩm Amoniac. Vậy bạn nên mua Amoniac chất lượng cao ở đâu?

Tổng kho hóa chất Việt Nam là một lựa chọn tuyệt vời. Các sản phẩm tại đây bao gồm cả các dung dịch Amoniac đều được kiểm nghiệm và đảm bảo chất lượng trước khi đem đến tay khách hàng. Tổng kho hóa chất Việt Nam mong muốn rằng có thể đem đến những sản phẩm cùng dịch vụ tốt nhất tới khách hàng, góp phần phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp.

Tổng kho hóa chất Việt Nam – đơn vị uy tín hàng đầu

Sau những thông tin đã chia sẽ về Amoniac, Tổng kho hóa chất hy vọng đã cung cấp cho bạn thêm nhiều kiến thức về loại hợp chất này. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc nào về hóa chất Amoniac thì đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để đội ngũ nhân viên