10 bài hát hàng đầu của năm 1963 năm 2022

  • Nguyễn Hữu Liêm
  • Gửi tới BBC News Tiếng Việt từ San Jose, Hoa Kỳ

31 tháng 10 2021

10 bài hát hàng đầu của năm 1963 năm 2022

Nguồn hình ảnh, Keystone/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Ông Ngô Đình Diệm, tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa, xuất hiện tại một hội chợ ở Sài Gòn năm 1957

Một ngày đầu tháng 11/1963, khi còn là một đứa trẻ bảy tuổi ở vùng quê Quảng Trị, tôi còn nhớ đến chuyện ông nội tôi thông báo rằng ông nghe tin là ông Diệm đã bị truất phế và bị giết.

Hôm sau đến trường, sắp hàng chào cờ, chúng tôi không còn hát bài "Suy tôn Ngô Tổng thống" như mọi khi.

Thầy hiệu trưởng lên thông báo là ông Diệm và bào đệ Ngô Đình Nhu đã bị đảo chánh. Và ông nói, "Chúng ta phải mang ơn Hội Đồng Quân nhân Cách mạng (HĐQNCM)."

Cả sân trường im lặng. Chúng tôi ngơ ngác không biết chi cả.

Về đến nhà, ông nội tôi gỡ ảnh ông Diệm trên tường xuống và đốt cháy mấy tập sách ca ngợi "cụ Ngô".

Khi đến Chùa làng cuối tuần, cả khuông hội họp lại trên chiếu trước bàn thờ Phật, các bô lão Phật tử cũng hoang mang. Hình như họ có vẻ thương tiếc ông Diệm và không hiểu chuyện gì đã xẩy ra.

Sau đó khoảng mấy tháng, đầu năm 1964 thì phải, ông Dương Văn Minh, với chức danh Chủ Tịch HĐQNCM ra thăm Quảng Trị. Ông được tiếp đón long trọng tại sân trường thị xã ngay bên sông Thạch Hãn.

Tôi còn nhớ đến bài nói chuyện của ông Minh bắt đầu bằng câu, "Bỏ cày, bỏ ruộng, bỏ làm ăn… để đến đây…" Xong buổi lễ, ông bước xuống khán đài đi ra xe qua quảng trường lớn.

Tôi thấy cả đoàn quân nhân mang huy chương, huy hiệu giành nhau chen lấn đi trước mặt ông Minh một cách hỗn độn, vô trật tự. Tôi nhớ đến khuôn mặt ông Minh tỏ vẻ khó chịu, nhắm mắt lại.

Dù quân cảnh thổi còi can thiệp, nhưng tình trạng càng thêm hỗn loạn. Quang cảnh ngày hôm đó như là một điềm cảnh báo tình thế miền Nam trong thời gian sắp tới.

Từ viễn cảnh sử tính

Ông Diệm nghe nói đã từng lập lại câu của vua Pháp Louis XV, "Après moi, le déluge - Sau Ta là Hồng thủy!"

Có thể về mặt sử kiện của miền Nam suốt hơn 10 năm tiếp theo thì đúng là cả một đại họa. Có phải ông Diệm và chế độ của ông đã tạo điều kiện cho cơn Hồng thủy đó?

Nguồn hình ảnh, Universal History Archive/UIG via Getty

Chụp lại hình ảnh,

Tổng thống Dwight Eisenhower và Ngoại trưởng John Foster Dulles đón Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm tới Washington năm 1957

Nếu đứng nhìn lại thời gian biến động 58 năm qua từ góc độ triết học, thì chúng ta thấy rằng lịch sử Việt Nam là cả một hành trình cho năng lực tự ý thức của một khối dân tộc mà tất cả những hiện tượng chính trị và quân sự, xã hội đều chỉ là hiện thân của một bản sắc cho năng ý này.

Trên cơ bản cứu cánh Sử lý, thì miền Nam, dưới hai chế độ Cộng hòa, dù là trong một giai thời kỳ ấu trĩ và đang phát triển, cũng đã cống hiến ít nhiều cho khả thể tiến hoá của năng lực tự ý thức cho một cái Ta dân tộc đang bước qua thời niên thiếu.

Chế độ chính trị của phe Quốc gia, là của một cái Ta tân tòng, khai sinh bởi hiện đại tính Âu châu, trong dư lực của Dự án Khai sáng - the Enlightenment Project - từ Tây phương mà người Pháp và Mỹ mang đến.

Đây là một thời quán mà ý thức cá nhân bắt đầu nảy sinh từ những phạm trù khái niệm chính trị về tự do, công lý được nảy mầm trong những đầu óc và trái tim còn non trẻ của người Việt.

Trong khoảng không gian vừa hé mở từ sự thoái trào Thực dân, người Quốc gia miền Nam đại diện cho cái tàn dư - nhưng đầy hồn nhiên - của nhà Nho, của tinh hoa Công giáo dân tộc, của nhà Phật đang chấn hưng với thời đại.

Thêm vào đó là bản chất trong sáng, chân thật của người miền Nam, nay được tiếp sức bởi tính sắc sảo, cần cù siêng năng của người Bắc di cư, và cá tánh của người miền Trung quyết liệt.

Tất cả đã đồng quy làm nên một Sài Gòn đầy hy vọng - một hòn ngọc cho một cái Ta ưu tú của dân tộc, kết tụ được cái Lành, cái Trong, và cái Thiện cho đại thể tính luân thường của Thời đại.

Ngô Đình Diệm so với Hồ Chí Minh: Hai vị thầy tu

Tuy nhiên, với tất cả duyên lành từ dư lực Thực dân, và bản tánh nhân bản của con người vùng đất phì nhiêu, phép lạ Sài Gòn đã bị làm sai nhịp bước Sử tính bởi chế độ Ngô Đình Diệm.

Khi nhìn lại năng động Sử lý của giai đoạn hậu thực dân, giữa hai cá nhân mang gánh nặng đại thể tính cho hai thể chế, thì Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm là hai khuôn mặt chính trị mang cùng một cái Ta nhà Nho đang đi vào chung cuộc Thời vận.

Về cuộc đời cá nhân, cả hai đều mang nhân cách tu sĩ.

Hồ Chí Minh là một nhà Nho thuần thành; Ngô Đình Diệm là một kết hợp của Nho giáo và Công giáo. Hồ Chí Minh là chiến sĩ Marxist cho lý tưởng độc lập; Ngô Đình Diệm là tín đồ Công giáo trong tâm lý của một nhà quân tử Nho giáo mang mệnh lệnh tối cao từ cõi khác. Hồ Chí Minh tự coi mình là chân lý, là lịch sử, là dân tộc; Ngô Đình Diệm tự cho mình là tín nhân (trustee) cho một khối linh hồn dân tộc cần phải được cứu rỗi. Hồ Chí Minh cai trị bằng sức mạnh tổ chức và ý hệ độc đoán, cực đoan; Ngô Đình Diệm thì chỉ có chính ông và gia đình là linh hồn và là tài xế cho cỗ xe đại thể của phe Quốc gia đang chống lại đế chế Cộng sản. Hồ Chí Minh mang ý chí lịch sử từ chủ quan Đảng trị; Ngô Đình Diệm mang đức tin thừa hành của một Thời Quán mà đạo đức cá nhân là tất cả.

Hồ Chí Minh và Ngô Đình Diệm là hai bi kịch cùng một bản sắc: Cả hai đều chỉ cho mình là chân lý và chỉ có Ta là hiện thân của giá trị dân tộc và thời thế.

Trớ trêu thay, bi kịch của Việt Nam lúc đó là một bi kịch mở rộng của hai vị thầy tu khi cả hai ôm chặt lấy cái đuôi của cái Ta phong kiến Khổng Mạnh cộng thêm với gia vị Marxism và đạo Chúa.

Về con người Ngô Đình Diệm

Cá nhân họ Ngô là một nhà chính trị thanh liêm, một con người chính trực, hết lòng với lý tưởng quốc gia trong niềm tin Công giáo mang bản sắc nhà Nho.

Nói như Vũ Tài Lục thì Ngô Đình Diệm không những tin rằng ông mang sứ mệnh Thiên Chúa để dẫn dắt dân tộc miền Nam - ông còn tin rằng Chúa cũng tin như ông vậy.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Tháng 10/1955: Tổng thống Ngô Đình Diệm nhận lời chúc mừng từ Cao ủy Pháp Henri Hoppenot

Đức tin thuần khiết và khiếm thị ấy đã trói buộc ông vào một thể chế gia đình trị trong một Thời tính khi mà cái ta nhân sĩ miền Nam đang khai mở về ý thức cá thể và tự do chính trị.

Cái khổ của ông Diệm là ông không ý thức được rằng chính ông và guồng máy lãnh đạo đang bị coi như là một chế độ độc tài.

Một đằng thì phía Cộng sản đang tìm mọi cách khai thác khuyết điểm của một nền dân chủ non nớt, để huỷ hoại mầm móng tự do cá thể ở miền Nam; bên ông Diệm thì tự mình đánh mất biện minh tính duy nhất, đó là tự do, dân chủ mở rộng, để chống lại đe dọa Cộng sản.

Ông Diệm là một chính trị gia mang ý chí đạo đức truyền thống - nhưng là một nhà lãnh đạo thiển cận và ù lì.

Ngô Đình Diệm vẫn cứng nhắc ôm cái Ta nhà Nho với đức tin đạo Chúa, để rồi đã đi chậm một bước so với cái Ta dân chủ đang lớn nhanh và mạnh về phía người Quốc gia.

Ngoài việc đàn áp bất công các đảng phái phe quốc gia, thêm vào đó là những chính sách vụng về, thất nhân tâm đối với quần chúng Phật giáo, không nắm vững nguy cơ nội bộ, cũng như từ người Mỹ lăm le chủ động chính trị miền Nam, cuối cùng ngọn lửa tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức đã đốt cháy chế độ Ngô Đình Diệm như là một cây đuốc cuối cùng cho năng ý tự do.

Khi người Mỹ nhúng tay

Bi kịch Sử tính của Việt Nam lại gia tăng cường độ khi năng lực đế quốc của Hoa Kỳ bước vào vũng lầy Việt Nam trong một chiến lược chống Cộng toàn cầu mới.

Nguồn hình ảnh, Keystone

Chụp lại hình ảnh,

Giờ cầu nguyện của Thủy quân lục chiến Mỹ trên bãi biển gần Đà Nẵng

Khác với Thực dân Pháp, người Mỹ vào Việt Nam không mang tham vọng cai trị hay nô lệ hóa dân tộc.

Cái Ta của người Mỹ mang dòng máu Đế quốc mới này chỉ mang trong mình niềm hãnh tiến của chủ nghĩa dân chủ tự do trên bình diện cá thể.

Người Mỹ nghĩ rằng họ là ngọn đuốc mới cho năng lực chân lý thời đại, và phe Cộng sản do Liên Xô và Trung Cộng lãnh đạo là mối nguy toàn cầu cần phải được ngăn chận. Việt Nam là một tiền đồn mà người Mỹ phải dấn thân đem sinh mạng vào cho cuộc chiến sinh tử mới cho lý tưởng tự do.

Cái Ta của người Mỹ vừa trong sáng, chân thực, vừa ngạo mạn vừa ngu dốt. Khi đối diện với cái Ta dân tộc của nàng Kiều - nay là Chế Lan Viên qua Hồ Chí Minh - người Mỹ vẫn muốn giải quyết chuyện Việt Nam như là một trận chiến nơi mà đen/trắng, phải/trái đã được phân định rõ ràng trên một lằn ranh cố định.

Nhưng cái Ta của dân tộc Việt thì phức tạp và nhạy cảm hơn nhiều. Cá nhân ông Diệm là một hiện thân của cái Ta dân tộc phức tạp đó. Dù ít nhiều là một tác phẩm chính trị của Mỹ, nhưng Diệm lại bực tức và tự ái với Mỹ vì Mỹ không biết tôn trọng một nhà Nho đang tự coi mình là một vị thiên tử cuối cùng cho đất nước.

Hình ảnh của một Henry Cabot Lodge, Jr. cao lớn chắp tay sau lưng ngạo mạn nhìn xuống một Tổng thống Ngô Đình Diệm thấp lùn trong dinh Độc lập năm 1963 đã nói lên tất cả những gì sẽ phải xảy ra giữa hai cái Ta, giữa một tên Đế quốc thô bạo và một nhà Nho nhiều tự ái.

Cuối cùng chính Ngô Đình Diệm lại bị sát hại bởi những đệ tử thân tín và đàn em của ông từ tín hiệu đèn xanh của người Mỹ.

Cái chết của Ngô Đình Diệm và chế độ của ông tạo nên một khoảng trống chính trị và biện minh cho miền Nam.

Từ trong khoảng trống đó, Mặt trận Giải phóng Miền Nam của Đảng Cộng sản do Lê Duẩn cầm tay lái càng gia tăng điền vào khoảng trống cho ý chí của một cái Ta dân tộc đang đứng trước ngã ba đường lịch sử.

Khi quân đội Mỹ xâm lăng Đà Nẵng vào tháng 3/1965, bản chất thô bạo và sống sượng của đoàn quân Đế quốc nhân danh lý tưởng chống Cộng đã làm cho ngọn lửa chính nghĩa của phe Hồ Chí Minh càng thêm rực rỡ và sáng nóng.

Những trận oanh tạc miền Bắc, những sư đoàn binh lính Mỹ tham chiến ở miền Nam là những gáo xăng dầu đổ vào lửa ý chí quyết chiến của Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, của Quân đội Nhân dân, và Mặt trận Giải phóng Miền Nam. Sự can thiệp quân sự của Mỹ chỉ kéo dài tuổi thọ của miền Nam được 10 năm, 1965-1975.

Biện chứng tự ý thức của dân tộc Việt trong 10 năm máu lửa đó đã được đốt cháy trên các trận tuyến của máu xương và thân mạng.

Cuối cùng thì chủ nhân ông mới là người Mỹ cũng phải công nhận rằng họ không thể chiến thắng tên nô lệ cũ của người Pháp. Từ đó, Đảng của Hồ Chí Minh trở thành chủ nhân ông duy nhất của dân tộc Việt Nam cho đến hôm nay.

Cuộc chiến Quốc gia/Cộng sản, hay Việt/Mỹ, dù được đánh giá ra sao, hay với tên gọi nào, tất cả cũng chỉ là biểu dấu của một dân tộc đang buớc qua giai thời niên thiếu, chưa trưởng thành.

Trong giới sử học Tây Âu có câu nói, "Quốc gia nào cũng cần có một vài cuộc nội chiến Hoa Hồng (trong lịch sử Anh quốc) War of the Rose." Quốc gia dân tộc nào cũng phải trưởng thành theo thời đại, tự phân thể, cắt ly với quá khứ, dù với bao tang thương đau đớn, để bước vào tương lai, theo định mệnh tự ý thức cho mình. Máu xương bao giờ cũng là nhiên liệu cho năng lực tự ý thức. Đó là bi kịch lịch sử không thể tránh khỏi.

Nền Cộng hòa đệ Nhất - như người miền Nam vẫn gọi - mà ông Ngô Đình Diệm có công thiết lập nên, đã là một khúc quanh sử lý đầy thử thách, vốn mang nhiều ưu điểm trộn lẫn với những khiếm khuyết của một khối dân tộc đang cố gắng chuyển mình thức dậy.

Hôm nay, gần sáu thập niên đi qua, khi nhìn lại nền Đệ Nhất Cộng hòa và ông Ngô Đình Diệm, ta phải biết rộng lượng và công bằng - cũng như là nghiêm chỉnh khách quan - để đánh giá từ góc độ triết sử trên chiều dài sử tính dân tộc - hơn là đắm chìm vào những tranh cãi bất tận đầy xúc động về những tiểu tiết sử ký.

Nguyễn Hữu Liêm, tiến sĩ triết học, là tác giả của một số sách về triết học, trong đó có "Sử Tính và Ý Thức: Một triết học cho sử Việt" (2016) mà bài này trích lại một phần.

Danh sách các đĩa đơn pop số 1 cho năm 1963

Danh sách trên trang này là dành cho tất cả các đĩa đơn pop #1 cho năm 1963 bằng các phương pháp độc quyền. Các kết quả trong biểu đồ này không liên kết với bất kỳ biểu đồ chính hoặc thương mại nào và có thể không phản ánh các biểu đồ được thấy ở nơi khác.

Các đĩa đơn được theo dõi bởi bán hàng quốc tế, phát thanh phát thanh, đề cập truyền thông xã hội, phiếu bầu trang web, vở kịch máy hát tự động và tải xuống kỹ thuật số.

50 bài hát hàng đầu của mùa hè, 1963

(Phiên bản Chicagoland)


1. Nói dễ hơn làm - Essex2. Surf City - Jan & Dean3. Sukiyaki - Kyu Sakamoto4. Tắt máy - Beach Boys 5. Blue on Blue - Bobby Vinton6. Rất nhiều trong tình yêu - Tymes7. Lau sạch - Surfaris8. Buộc tôi Kangaroo xuống, Thể thao - Rolf Harris9. Candy Girl - Bốn Mùa10. Một ngày đẹp - Chiffons
2. Surf City - Jan & Dean
3. Sukiyaki - Kyu Sakamoto
4. Shut Down - Beach Boys
5. Blue On Blue - Bobby Vinton
6. So Much In Love - Tymes
7. Wipe Out - Surfaris
8. Tie Me Kangaroo Down, Sport - Rolf Harris
9. Candy Girl - Four Seasons
10. One Fine Day - Chiffons

11. Người phụ nữ Gypsy - Rick Nelson 12. BLOWIN 'trong gió - Peter, Paul và Mary13. Memphis - Lonnie Mack14. Đó là bữa tiệc của tôi - Lesley Gore15. Denise - Randy và Rainbows16. Bạn trai của tôi trở lại - Thiên thần17. Tuy nhiên - Bill Anderson18. Fingerertips, Phần 2 - Stevie Wonder19. Quỷ trong ngụy trang - Elvis Presley20. Xin chào người lạ - Barbara Lewis21. Falling - Roy Orbison22. Cho đến lúc đó - Classics23. Thành phố Detroit - Bobby Bare24. Bạn không thể ngồi xuống - Dovells25. Xin chào Mudduh, Xin chào Fadduh - Allan Sherman26. Judy chuyển sang khóc - Lesley Gore27. Hootenannny - Glencloves28. Sting Ray - Bộ định tuyến 29. Ring of Fire - Johnny Cash30. Màu xanh lá cây - New Christy Minstrels31. Hai khuôn mặt có I - Lou Christie32. Tôi sợ về nhà - Brian Hyland 33. DA Do Ron Ron - Crystals34. Từ tôi đến bạn - Del Shannon 35. Tình yêu đích thực không bao giờ chạy trơn tru - Gene Pitney36. Tôi đang đi - Matt Lucas37. Hãy đúng với chính mình - Bobby Vee38. Khi một cậu bé yêu - Mel Carter39. Chúc ngủ ngon tình yêu của tôi - Fleetwoods40. Thêm - Kai Winding41. Sáu ngày trên đường - Dave Dudley42. Không phải tôi - Orlons43. Thật là một chàng trai - Raindrops44. Tamoure - Bill Justice45. Cô bé dại dột - Shirelles46. Danke Schoen - Wayne Newton47. Hãy đến với tôi - Dion48. Abilene - George Hamilton IV49. Tốt nghiệp của bạn có nghĩa là tạm biệt - Cardigans50. 18 Hoa hồng vàng - Bobby Darin
12. Blowin' In The Wind - Peter, Paul and Mary
13. Memphis - Lonnie Mack
14. It's My Party - Lesley Gore
15. Denise - Randy and the Rainbows
16. My Boyfriend's Back - Angels
17. Still - Bill Anderson
18. Fingertips, Part 2 - Stevie Wonder
19. Devil In Disguise - Elvis Presley
20. Hello Stranger - Barbara Lewis
21. Falling - Roy Orbison
22. Till Then - Classics
23. Detroit City - Bobby Bare
24. You Can't Sit Down - Dovells
25. Hello Mudduh, Hello Fadduh - Allan Sherman
26. Judy's Turn To Cry - Lesley Gore
27. Hootenannny - Glencloves
28. Sting Ray - Routers
29. Ring Of Fire - Johnny Cash
30. Green Green - New Christy Minstrels
31. Two Faces Have I - Lou Christie
32. I'm Afraid To Go Home - Brian Hyland
33. Da Do Ron Ron - Crystals
34. From Me To You - Del Shannon
35. True Love Never Runs Smooth - Gene Pitney
36. I'm Movin' On - Matt Lucas
37. Be True To Yourself - Bobby Vee
38. When A Boy Falls In Love - Mel Carter
39. Good Night My Love - Fleetwoods
40. More - Kai Winding
41. Six Days On The Road - Dave Dudley
42. Not Me - Orlons
43. What A Guy - Raindrops
44. Tamoure - Bill Justice
45. Foolish Little Girl - Shirelles
46. Danke Schoen - Wayne Newton
47. Come Go With Me - Dion
48. Abilene - George Hamilton IV
49. Your Graduation Means Goodbye - Cardigans
50. 18 Yellow Roses - Bobby Darin


Trên các bài hát lớn nhất của bảng xếp hạng mùa hè năm 1963 của chúng tôi, chúng tôi thấy rằng "nói dễ hơn làm hơn" cả hai danh sách quốc gia và địa phương ... rõ ràng bài hát lớn nhất không thể tranh cãi của mùa hè, năm 1963. "Tác giả Kyu Sakamoto," Surf City "của Jan và Dean", rất nhiều tình yêu "của Tymes và" Blue on Blue "của Bobby Vinton.

Trên thực tế, 15 tựa game khác nhau chia sẻ một vị trí trong mỗi 20 danh sách, một đại diện khá hay về việc những bài hát này thực sự lớn như thế nào trong mùa hè năm 63.

Trong khi The Beatles sẽ không tạo ra sự giật gân lớn của họ ở Hoa Kỳ trong vài tháng, Del Shannon đã đưa một giai điệu của Lennon và McCartney vào top 10 ở Chicago khi anh ấy ghi lại bản hit số 1 của họ "From Me to You". (Trên toàn quốc, cái này dừng ở vị trí #67 trên bảng xếp hạng hộp tiền mặt.)

Thật thú vị khi thấy "Tắt" By Beach Boys biểu đồ với tư cách là một bên A ở Chicago trong khi bên hit được công nhận của bản thu âm, "Surfin 'USA" thậm chí không lọt vào danh sách mùa hè địa phương của chúng tôi. Người Chicago dường như cũng thích phần trái của bản hit "chuỗi" của Rick Nelson, làm cho "Gypsy Woman" thành bản ghi biểu đồ được lựa chọn. (Cả hai mặt A "truyền thống" đã thực hiện danh sách quốc gia vào mùa hè.)

Và một vài hồ sơ thậm chí không phá vỡ top 40 của Billboard cũng đã được đưa vào bảng xếp hạng Chicago ... có lẽ an toàn khi nói rằng hầu hết đất nước thậm chí không quen thuộc với "Hootenanny" của Glencloves , "Sting Ray" bởi các bộ định tuyến ", Tôi sợ về nhà" của Brian Hyland, "Tamoure" của Bill Justice và "Tốt nghiệp của bạn có nghĩa là tạm biệt" bởi các Cardigans.

Các nhóm cô gái trị vì và quốc gia bước vào thế giới pop. Bộ sưu tập này tập hợp các bài hát tuyệt vời từ đầu bảng xếp hạng.

Surfin' U.S.A. (Stereo)

Be My Baby

Another Saturday Night

Bạn trai của tôi (phiên bản đơn)

My Boyfriend's Back (Single Version)

Walk Like a Man

Wipe Out

Up On the Roof

(Tình yêu giống như a) Sóng nhiệt

(Love Is Like a) Heat Wave

He's So Fine

Da Doo Ron Ron

I Will Follow Him

Bạn thực sự đã nắm giữ tôi

You Really Got a Hold on Me

Blowin' In the Wind

The End of the World

Pride and Joy

Pipeline

Chỉ một cái nhìn (phiên bản đơn / LP)

Just One Look (Single / LP Version)

Rất nhiều trong tình yêu (phiên bản đơn) [Bản nhạc tiền thưởng]

So Much In Love (Single Version) [Bonus Track]

Surfer Girl

In Dreams

It's My Party

Nhịp điệu của mưa (phiên bản LP)

Rhythm of the Rain (LP Version)

Surf City

Then He Kissed Me

It's All Right

One Fine Day

Candy Girl

Sugar Shack

Ruby Baby

Little Deuce Coupe

Hello Stranger

Tell Him

Blue Bayou

Denise (Remastered)

Since I Fell for You

Baby Workout

Two Lovers

Hey Paula (Remastered)

Puff, the Magic Dragon

Judy's Turn to Cry

Tôi có thể lấy một nhân chứng (phiên bản đơn / đơn)

Can I Get A Witness (Single Version
/ Mono)

Walk Right In

Our Day Will Come

Nếu bạn muốn hạnh phúc (được làm lại)

If
You Wanna Be Happy (Remastered)

Mockingbird

Easier Said Than Done

Blue Velvet

You Can't Sit Down

Đầu ngón tay, pt. 2 (Trực tiếp tại Nhà hát Regal 1963, phiên bản đơn)

Fingertips, Pt. 2 (Live At the
Regal Theater 1963, Single Version)

If I Had a Hammer

50 bài hát, 2 giờ, 7 phút

Mười bài hát hàng đầu năm 1963 là gì?

Top 100 hit của năm 1963/100 bài hát hàng đầu năm 1963..
Sugar Shack - Jimmy Gilmer và Fireballs ..
Surfin 'U.S.A. - The Beach Boys ..
Sự kết thúc của thế giới - Skeeter Davis ..
Nhịp điệu của mưa - Cascades ..
Anh ấy rất ổn - Chiffons ..
Blue Velvet - Bobby Vinton ..
Này Paula - Paul và Paula ..
Đầu ngón tay, pt.2 - Little Stevie Wonder ..

Bài hát số 1 năm 1963 là gì?

Đây là danh sách các bài hát nóng bỏng hàng đầu của tạp chí Billboard năm 1963, xuất hiện trong số phát hành ngày 28 tháng 12 năm 1963 của Billboard.... Danh sách gốc ..

Bài hát rock phổ biến nhất vào năm 1963 là gì?

1 bài hát, "Sugar Shack" của Jimmy Gilmer và Fireballs.Sugar Shack" by Jimmy Gilmer and The Fireballs.

Kỷ lục bán chạy nhất vào năm 1963 là gì?

Tháng 10 năm 1963 - "Sugar Shack" Jimmy Gilmer & The Fireballs được ghi lại tại Studio của Norman Petty ở Clovis, New Mexico, bài hát này đã bán được hơn một triệu bản và là đĩa đơn bán chạy nhất năm 1963."Sugar Shack" Jimmy Gilmer & The Fireballs Recorded at Norman Petty's studio in Clovis, New Mexico the song sold over a million copies and was the 1963's best selling US single.