Việt nam được bao nhiêu quốc gia công nhận năm 2024

Các quốc gia công nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường (tính đến tháng 6/2020)

Quốc gia Thời điểm công nhận 1 Trung Quốc 01/10/2004 2 Venezuela 01/05/2007 3 Nga 01/06/2007 4 Thái Lan 01/07/2007 5 Malaysia 01/07/2007 6 Indonesia 01/07/2007 7 Brunei 01/07/2007 8 Campuchia 01/07/2007 9 Lào 01/07/2007 10 Singapore 01/07/2007 11 Myanmar 01/07/2007 12 Philippines 01/07/2007 13 Ukraine 01/11/2007 14 Angola 01/04/2008 15 Australia 01/08/2008 16 Chile 01/10/2008 17 New Zealand 01/12/2008 18 Argentina 01/05/2009 19 Nicaragua 01/09/2009 20 Hàn Quốc 01/10/2009 21 Ấn Độ 01/10/2009 22 Belarus 01/05/2010 23 Nam Phi 01/08/2010 24 Panama 01/09/2010 25 Mozambique 01/09/2010 26 Pakistan 01/10/2011 27 Sri Lanka 15/10/2011 28 Nhật Bản 31/10/2011 29 Kazakhstan 01/11/2011 30 Armenia 08/06/2012 31 Thụy Sỹ 03/07/2012 32 Na Uy 03/07/2012 33 Lichtenstein 03/07/2012 34 Iceland 03/07/2012 35 Bangladesh 02/11/2012 36 Mông Cổ 21/11/2012 37 Haiti 17/12/2012 38 Serbia 01/03/2013 39 Seychelles 25/07/2013 40 Namibia 02/10/2013 41 Congo 21/10/2013 42 Ai Cập 04/11/2013 43 Uruguay 09/12/2013 44 Morocco 09/12/2013 45 Oman 02/01/2014 46 Ethiopia 03/01/2014 47 Sudan 04/01/2014 48 Tanzania 04/01/2014 49 Bờ biển Ngà 22/05/2014 50 Vanuatu 01/06/2014 51 Afghanistan 01/07/2014 52 Fiji 01/07/2014 53 Tajikistan 08/07/2014 54 Benin 18/09/2014 55 Nepal 18/09/2014 56 UAE 01/12/2014 57 Algeria 06/02/2015 58 Saint Kitts and Nevis 11/2015 59 Burkina Faso 11/2015 60 Mexico 02/2016 61 Canada 02/2016 62 Kuwait 03/07/2016 63 Hồng Kông 05/09/2016 64 Israel 29/05/2016 65 Quatar 26/10/2016 66 Paraguay 05/12/2016 67 Iran 31/12/2007 68 Iraq 12/01/2007 69 Moldova 2015 70 Suriname 19/09/2017 71 Kyrgyzstan 28/12/2017

Nguồn: Hội đồng tư vấn các biện pháp phòng vệ thương mại - VCCI

Biên phòng - Không công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập, có chủ quyền là cách nhìn phiến diện, không có cơ sở khoa học của các thế lực thù địch, phản động hòng âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam.

Việt nam được bao nhiêu quốc gia công nhận năm 2024
Việt Nam hiện đang là quốc gia độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trên đất liền, trên biển, trên không và trên không gian mạng. Ảnh: Tapchicongsan.org

Với những luận điệu xuyên tạc, chiêu trò chống phá, họ cho rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam thì do nước ngoài tạo ra, CNXH cũng do nước ngoài thiết kế. Vậy hiện nay, chúng ta đang đi theo con đường của người nước ngoài vẽ ra cho chúng ta đi, thì sao gọi là đất nước độc lập”1.

Vì vậy, cần nhận thức đầy đủ về độc lập dân tộc. Đó là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc tổ chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại… trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi phối, thao túng của nước ngoài. Độc lập dân tộc phải trên cơ sở bảo đảm chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng trong quan hệ quốc tế, được luật pháp quốc tế thừa nhận và được khẳng định trên thực tế.

Nói cách khác, quốc gia độc lập là quốc gia phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: Quốc gia đó có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; hệ thống hành chính do người của quốc gia đó điều hành; nhà nước đó phải có thẩm quyền hành xử chủ quyền lãnh thổ; nhà nước đó sở hữu quyền tài phán, thuế quan... trên lãnh thổ và sở hữu quyền ngoại giao;nhà nước đó phải được cộng đồng quốc tế công nhận. Nếu thiếu một trong các yếu tố đó thì không phải quốc gia độc lập, có chủ quyền.

Thật vậy! Đối chiếu với yếu tố thứ nhất, cho thấy, Việt Nam hiện đang là quốc gia độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ trên đất liền, trên biển, trên không và trên không gian mạng. Với yếu tố thứ hai, đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị Việt Nam được pháp luật quy định là chỉ có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Cụ thể là hệ thống hành chính của Việt Nam do người Việt Nam điều hành.

Với yếu tố thứ ba, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam luôn khẳng định về chủ quyền của quốc gia mình, lên tiếng phản đối nước nào đó vi phạm chủ quyền của Việt Nam, bất kể đó là quốc gia lớn hay nhỏ. Mọi hoạt động của nước khác trên lãnh thổ Việt Nam phải được sự đồng ý của Nhà nước Việt Nam thì họ mới được hành động và phải chấp hành pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có liên quan. Điều đó cho thấy, Nhà nước Việt Nam có đầy đủ thẩm quyền hành xử chủ quyền lãnh thổ của mình.

Với yếu tố thứ tư, mọi hoạt động của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam đều phải chấp hành pháp luật Việt Nam. Các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải đóng thuế cho Nhà nước Việt Nam. Các cá nhân là người Việt Nam hay người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam đều có nghĩa vụ đóng các loại thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam. Cộng hòa XHCN Việt Nam là tổ chức hợp pháp duy nhất có đầy đủ thẩm quyền ký kết các văn bản ngoại giao với các tổ chức, quốc gia trên thế giới.

Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các quốc gia trên thế giới (189/200 quốc gia); thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam cùng các nước nâng tầm hợp tác vì lợi ích của mỗi nước và vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Như vậy, Cộng hòa XHCN Việt Nam đã sở hữu quyền tài phán, thuế quan... trên lãnh thổ và sở hữu quyền ngoại giao.

Với yếu tố thứ năm, nhà nước đó phải được cộng đồng quốc tế công nhận thì Việt Nam đã được các nước trên thế giới công nhận; trong đó, 189/200 nước (gồm đủ cả 5 nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc) trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2 nhiệm kỳ và tham gia một số ủy ban của Liên hợp quốc: Nhân quyền, Pháp luật… Như vậy, các nước trên thế giới đều công nhận Cộng hòa XHCN Việt Nam là quốc gia độc lập, có chủ quyền. Đó là thực tế không thể chối cãi.

Thế còn, “Đảng Cộng sản Việt Nam thì do nước ngoài tạo ra, CNXH cũng do nước ngoài thiết kế. Vậy hiện nay, chúng ta đang đi theo con đường của người nước ngoài vẽ ra cho chúng ta đi” như luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động rêu rao thì sao?

Đảng Cộng sản Việt Nam không phải “do nước ngoài tạo ra” mà chỉ thành lập tại Hương Cảng (Trung Quốc) trên cơ sở thống nhất 3 tổ chức đảng, dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Nói “Đảng Cộng sản Việt Nam thì do nước ngoài tạo ra” là chưa nghiên cứu lịch sử Đảng. CNXH có phải do nước ngoài thiết kế không? Mục đích của CNXH, chủ nghĩa cộng sản là giống nhau, nhưng cách thức xây dựng là khác nhau ở mỗi nước tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh để lựa chọn cách thức phù hợp.

Thế nên, Trung Quốc mới xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Việt Nam xây dựng CNXH phù hợp với thực tiễn nước mình, chắc chắn sẽ không giống nước khác. Bởi các nước khác nhau thì có thực tiễn khác nhau. Thế nên, các luận điệu nói trên đã cho thấy cách nhìn phiến diện và thiếu hiểu biết của những kẻ phản động, đi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc.

Việt Nam được thế giới công nhận là quốc gia khi nào?

Ngày 4/6/1954, trước khi Hiệp định Genève được ký kết 6 tuần, Thủ tướng Pháp đã ký Hiệp ước Matignon (1954) với Thủ tướng Quốc gia Việt Nam công nhận Quốc gia Việt Nam hoàn toàn độc lập và là thành viên của khối Liên hiệp Pháp.

Việt Nam được bao nhiêu nước công nhận?

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo hôm 19/9 tại Washington. Đến nay, theo Bộ Công Thương, 72 nước đã công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, bao gồm các nền kinh tế lớn như Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Có bao nhiêu nước công nhận nền kinh tế thị trường ở Việt Nam?

Xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam Được biết, đến nay, đã có 72 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, bao gồm cả những nền kinh tế lớn như: Canada, Australia, Nhật Bản…

Việt Nam là nước như thế nào?

Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km.