Vì sao nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn

Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn. Dưới thời Lê Thánh Tông, năm 1461 ban hành sắc lệnh “chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự tiện làm mới”. Thời Lê sơ, muốn làm tăng nhân, nhà sư phải thi nhiều cuộc thi tuyển chọn lựa, phải làu thông kinh sử và tuổi tác trên năm mươi. Những cấm đoán của nhà nước như ban hành các đạo luật hạn chế phật giáo phát triển .

Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ?

A. Do Phật giáo và Đạo giáo suy yếu

B. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật

C. Nho giáo hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chính quyền trung ương tập quyền.

D. Nho giáo đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt từ lâu đời.

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử [cột B] sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn [cột A] Thời gian [Cột A] Nối [Đáp án ] Sự kiện [Cột B] 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An     e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................[soạn thảo công văn], ....................................[Viết sử], ............................................[ can gián vua và các triều thần].

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên

Hay nhất

+50

Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn.

vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. ngay nền giáo dục lấy nho giáo làm nền giáo dục chính , sách giáo khoa lấy tử thư ngũ kinh làm giáo án , Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho thành lập quốc từ giám dựng bia tiến sĩ, thế nên Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. Phật giáo bị đầy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học. Đó là đặc điểm chính của thời kỳ này. Mặt khác do trước đó chịu sự tận diệt của nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện và các phật tử phát triển rực rỡ ở các triều đại nhà Lý, nhà Trần đã bị xóa bỏ.Hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học tuyệt đối không ai được phát huy ý kiến riêng của mình, cấm chỉ tự do tư tưởng. do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ.

=> Đạo nho phát triển và đạo phật và đạo giáo bị hạn chế

- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử là “con trời”.Bạn đang xem: Vì sao thời lê sơ nho giáo giữ vị trí độc tôn

- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nửa vào trong tay nhà vua

=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn.

Đáp án cần chọn là: c


Bạn đang xem: Vì sao nho giáo chiếm vị trí độc tôn



Xem thêm: Top 10 Bộ Phim Anime Tình Cảm Nhẹ Nhàng Hay Nhất ⋆ Topreview



Câu hỏi liên quan

Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?

Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là Trạng Lường?

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ [1428 – 1527]?

Văn học Đại Việt dưới thời Lê sơ không đi sâu phản ảnh nội dung nào sau đây?

Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?

Quyết định cho dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê sơ không mang lại tác dụng nào sau đây?

Câu nói này phản ánh nội dung gì?

Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ?

Việc sử dụng khoa cử làm con đường chủ yếu lựa chọn quan lại tạo đã ra biến đổi gì cho nhà nước phong kiến thời Lê sơ?

Ai là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?

Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kỳ nhà Lê. Thời Lê sơ, Nho giáo được hình thức nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX.

Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào?

A. Thời Tiền Lê

B. Thời Trần

C. Thời Lý

D. Thời Lê

Đáp án đúng D.

Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kỳ nhà Lê. Thời Lê sơ, Nho giáo được hình thức nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

Năm 1423 Lê Lợi lên ngôi vua khôi phục tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long.

Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc tử giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và có cả kho sách. Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và quan lại, mà còn thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở địa phương nhà nước cũng mở trường công bên cạnh các lớp học tư của thầy đồ.

Nội dung học tập để thi cử là Nho giáo[ còn gọi là Khổng giáo, do Khổng Tử sáng lập, là hệ thống các quy định về chính trị, đạo đức, về cách ứng xử trong đời sống, …nhằm duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến]. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy để thành người biết suy nghĩ và hành động theo quy định của Nho giáo.

Cứ ba năm có một kỳ thi Hương [ Kỳ thi được tổ chức trong phạm vi một tỉnh hoặc một số tỉnh] và thi Hội[ kỳ thi do triều đình tổ chức ở kinh thành cho những người đỗ cao nhất ở kỳ thi hương]. Những người đỗ kỳ thi Hội sẽ dự kỳ thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra theo định kỳ có kiểm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ Xứng danh, lễ Vinh Quy và khắc tên người đỗ đạt tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn Miếu nhằm tôn vinh những người có tài.

Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.

Video liên quan

Chủ Đề