Vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh đánh là bài thơ thần

Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao bài thơ "Sông núi nước Nam" lại được gọi là "bài thơ thần" ?

Các câu hỏi tương tự

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Sông núi nước Nam Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Sông núi nước Nam này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”

Trả lời:

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Viết bài văn thầy cô trong mắt em [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Tìm trạng ngữ của câu văn sau [Ngữ văn - Lớp 7]

4 trả lời

Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Hãy tả lớp trưởng [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

1587 điểm

Trang Trần

Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?

Tổng hợp câu trả lời [1]

* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì : + Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý [TK XI]. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần. - Điều này có ý nghĩa: + Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ. + Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm những chi tiết trong Cuộc chia tay của những con búp bê thể hiện tâm trạng của Thuỷ khi đến trường học? Đó là tâm trạng như thế nào?
  • Mẹ và quả "... Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuỗng Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?" a. PTBĐ chính của đoạn thơ trên b. Nêu nội dung đoạn thơ c. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng các biện pháp đó
  • Tìm và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu sau : a] Rồi đến chiều, tự nhiên chị thấy máy mắt thì đâm lo thành ra ruột nóng như cào. b] Giấy tờ ai dám đưa cho ông cụ ruột để ngoài da ấy. [Báo Văn nghệ] c] Thật không muốn có chuyện lôi thôi trong nhà, đành nhiều khi phải nhắm mắt làm ngơ. [Chu Văn]
  • Trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, ông Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác?
  • Sửa lại các quan hệ từ trong các câu sau cho đúng. a/ Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. b/ Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng nho nhỏ. c/ Buổi sáng mẹ tôi dạy thổi cơm mà cha tôi và tôi đi đánh răng rửa mặt. d/ Con chó của tôi tuy xấu mã, lông xù, người to bè mặc dù nó trung thành với chủ
  • Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi cô là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học [tiếng Nga, Anh, Pháp] để chỉ ngôi thứ 2 người ta chỉ sử dụng có một từ?
  • Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: ― Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. [ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương]
  • Từ văn bản em vừa tìm được, hãy viết đoạn văn thể hiện tình cảm anh em trong gia đình.
  • Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
  • Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng: a. da người c. lá cây đã già b. lá cây còn non d. trời.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

b] Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”


Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”.


  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Trả lời:

Quảng cáo

Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề