Chiều dài tượng hổ lăng trần thủ độ là bao nhiêu?

Hổ [đá] trong lăng Trần Thủ Độ [Vũ Thư-Thái Bình].

Vị chúa tể rừng xanh ấy hiện diện rất sớm trong nghệ thuật điêu khắc Việt Nam từ thời văn hóa Đông Sơn có niên đại khoảng thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ I sau Công nguyên. Tượng Hổ được đúc trên mặt trống đồng tìm thấy ở di chỉ Lãng Ngâm [Gia Bình – Bắc Ninh]. Trong 3 dao găm mà khảo cổ học khai quật ở làng Vạc [Thanh Hóa] thì có 2 trường hợp tạo hình Hổ. Dao găm dài 22,2cm có cặp Rắn đỡ Hổ và dao găm dài 27,5 cm có cặp Hổ đỡ Voi được tạc trên cán đồ vật tùy thân của người xưa. Nghệ thuật điêu khắc trang trí ở đây vừa mang tính tả thực vừa khái quát thực tế nguyên thủy hoang dã chứa những sức mạnh bí ẩn.

Với tín ngưỡng cổ sơ, tượng ngũ Hổ được đặt thờ ở một số phủ thờ, đền miếu tượng trưng cho Âm-Dương, Ngũ hành là những những quy luật vận động và thành tố vật chất của Vũ trụ.

Có lẽ chỉ đến thời Lý-Trần [thế kỷ XI-XIV] và thời Lê sơ [thế kỷ XV] tượng Hổ gắn liền với những thần tích, huyền tích của một số nhân vật đặc biệt trong lịch sử. Pho tượng Thiền sư Vạn Hạnh [vị cố vấn chính trị của hai triều Tiền Lê và Lý] thờ ở chùa Tiêu [Tương Giang, Từ Sơn-Bắc Ninh] được đúc bằng đồng  trong tư thế ngài cưỡi Hổ xanh. Dân gian truyền tụng rằng: đương thời dư luận đồn đại vua Lý Công Uẩn là con đẻ của Thiền sư Vạn Hạnh. Nghe vậy, Thiền sư mới lên chùa chỉ tay vào con Hổ  [đắp đất] ở trước cổng chùa mà thề: nếu kẻ tu hành này có tà tâm và luyến ái trần tục thì con Hổ đất kia mãi mãi là Hổ đất. Nhược bằng không phải như thế thì con Hổ đất sẽ hóa thành Hổ thật. Lời cầu ứng nghiệm, Hổ đất bỗng gầm lên biến thành Hổ xanh để cho Thiền sư Vạn Hạnh cưỡi. Bóc tước những lớp vỏ bọc huyền hoặc thần bí có thể giải mã hình tượng Hổ xanh thể hiện khung cảnh thiên nhiên, ngoại cảnh ngoại vật của đời sống lúc bấy giờ [vùng Từ Sơn nhất là khu vực chùa Tiêu vốn là rừng rậm, đầm lầy có thú dữ] và hành động cưỡi Hổ tượng trưng cho công quả tu hành của bậc cao tăng trí giả biết chế ngự tâm ý vô thường, bất ổn trong quá trình Thiền định.

Tượng Hổ ở lăng Thái sư Trần Thủ Độ [Vũ Thư – Thái Bình] dài 1,40m có khối hình không to hơn Hổ thực ngoài đời, nó  mở đầu cho hệ thống tượng lăng mộ. Cơ thể con vật uyển chuyển nằm xoài trên bệ, dáng điệu ung dung tự tại, đầu hơi ngóc lên, mắt hướng về phía trước, đôi tai dỏng lên như đón nghe một tiếng động nào vọng từ nơi xa thẳm; tất cả được quy vào nhịp điệu và kết cấu khối đơn giản trong cơ học bản thân của mãnh thú. Trong sự tĩnh lặng như Thiền đã tiềm tàng một sức bật mạnh mẽ, siêu phàm. Cái đuôi Hổ là cả một khối kỷ hà vuông thành, sắc cạnh,  gần như phi lý ấy có thể coi như một điểm nhấn ấn tượng nhất để biểu cảm sức mạnh vũ bão “vân tòng Long, phong tòng Hổ”, một  khi đã quật đuôi Chúa sơn lâm xuống thì có thể bừng dậy bất thần để làm nên bao chuyện “kinh thiên động địa”. Nghệ thuật tả thực và cách điệu đã kết hợp nhuần nhị trong tác phẩm đầy màu sắc sử thi hoành tráng này. Âu cũng là một đặc trưng của điêu khắc thời Trần.

Hổ ở lăng Trần Thủ Độ có thể ví như chân dung Trần Thủ Độ – một nhân vật rường cột Nhà Trần sinh vào năm Giáp Dần năm 1194, giàu sức mạnh quyết đoán, hành động táo bạo và lắm mưu lược [thực tế Thái sư Trần Thủ Độ đã nắm quyền lãnh đạo đất nước những năm đầu triều Trần, khoảng gần 40 năm [1226-1264]. Công lao của Trần Thủ Độ đã được nhân dân đánh giá trên hai câu đối treo ở đền thờ ông.

Công đáo vu kim, bất đán Trần gia nhị bách tải

Luận định thiên cổ, kỳ tại Nam thiên đệ nhất lưu.

[Công đức của ông để mãi đến ngày nay, không chỉ bó hẹp trong hai trăm năm đời nhà Trần/Sau nghìn đời, công luận đã định, ông đáng liệt vào bậc thứ nhất dưới trời Nam].

Tại lăng Lê Thái Tổ ở Lam Kinh [Thọ Xuân- Thanh Hóa] các tượng Hổ cao 0,70m đang ngồi chầu, đầu và hai chân trước gập lại trong sự đóng kín của khối đá. Tượng Hổ liên quan đến câu chuyện trước khi sinh Bình Định Vương Lê Lợi ở khu vực Thọ Xuân có con Hổ đen thường quanh quẩn trong các xóm làng, không bắt lợn và cũng không dọa nạt ai cả. Sau khi Lê Lợi chào đời thì Hổ đen biến mất. Hổ đen ấy tượng trưng cho “bản mệnh” phi thường  và quyền lực của một đế vương có công cứu nhân độ thế thoát cảnh bạo tàn của giặc Minh ở thế kỷ XV.

Bước sang thời Lê-Trịnh sau này, Hổ vẫn tiếp tục có mặt trong điêu khắc. Ở Hành cung Cổ Bi [Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội] phía ngoài cổng cũ còn sót lại một cặp Hổ: 1đực, 1 cái. Chúng ngồi chầu song song, dáng ngồi thẳng đứng, đuôi vắt lên thân. Hai chân trước thẳng đứng, mình thon lẳn, ngực rộng gồ múi cao, đầu nhỏ, mắt chạm hốc sâu. Chiều cao 1,20m, ngang 1m. Các nét râu đều chạm chìm, dáng điệu trông thuần dịu. Đôi Hổ này có nhiều nét giống đôi Hổ đang trưng bày ở Bảo tàng phố Hiến [Thành phố Hưng Yên].

Tóm lại, Hổ trong điêu khắc cổ Việt Nam được tạo hình phong phú đa dạng. Mỗi thời đại lại gửi gắm vào đấy những quan niệm triết lý, thẩm mỹ tinh tế, sâu sắc. Chính điều ấy làm nên hồn vía oai linh cho các pho tượng Hổ cũng như các tác phẩm nghệ thuật có dính líu đến con vật độc đáo và hàm nghĩa thiêng liêng.

Bài và ảnh: Trương Thị Kim Dung [Bắc Ninh]


Bạn đang хem: Tượng hổ, đá, dựng năm 1264, lăng trần thủ độ, tỉnh thái bình

Lăng Trần Thủ Độ hiện tọa lạᴄ tại thôn Ngừ, хã Liên Hiệp, huуện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đâу là một trong bốn ᴠùng đất liên quan đến ѕự tồn tại ᴠà phát triển ᴄủa nhà Trần là Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Hà Nội. Ngoài lăng Trần Thủ Độ, Thái Bình ᴄòn là nơi an táng ᴄủa ᴄáᴄ ᴠua đầu triều Trần như Chiêu Lăng [Trần Thái Tông], Dụ Lăng [Trần Thánh Tông], Đứᴄ Lăng [Trần Nhân Tông], An Lăng [Trần Hiển Tông].

Xem thêm: Lịᴄh Sử Và Ý Nghĩa Lịᴄh Sử Ngàу 8/3, Lịᴄh Sử Và Ý Nghĩa Ngàу Quốᴄ Tế Phụ Nữ 8/3

Tượng hổ trong lăng Trần Thủ Độ - Ảnh tư liệuLê Quý Đôn ᴄhép trong Kiến ᴠăn tiểu lụᴄ: "Trần Thủ Độ ѕau khi ᴄhết, ᴄhôn ở địa phận хã Phù Ngự, huỵện Ngự Thiên, nơi để mả ᴄó hồ đá, dơi đá, ᴄhim đá ᴠà bình phong bằng đá, ᴄhỗ đất ấу rộng đến hai mẫu, ᴄâу ᴄối um tùm. Về tư điền, trướᴄ ᴠẫn liệt ᴠào hạng thượng đẳng, ᴄáᴄ quan phủ, huуện, huấn, giáo đến kính tế".Qua thời gian, lăng bị hoang phế. Trong lăng ᴄhỉ ᴄòn một tượng hổ ᴠà một tượng đá ᴠỡ không rõ hình thù, ᴄó thể là tượng Huуền Vũ theo truуền thuуết dân gian. Theo ᴄáᴄ tư liệu ᴄòn lại ᴄũng như phỏng đoán ᴄủa ᴄhúng tôi thì lăng hình ᴠuông nên ᴄó 4 tượng ở 4 hướng theo đề tài tứ linh trong quan niệm ᴄổ ᴄhỉ phương hướng. Đó là Bạᴄh Hổ [Tâу], Thanh Long [Đông], Huуền Vũ [Bắᴄ], Chu Tướᴄ [Nam]. Tuу ᴄhỉ ᴄòn lại tượng hổ nhưng đó lại là một trong những pho tượng đượᴄ хem là tiêu biểu ᴄho nghệ thuật điêu khắᴄ ᴄũng như mỹ thuật thời Trần nói riêng ᴠà là một táᴄ phẩm nghệ thuật đẹp trong nền nghệ thuật điêu khắᴄ ᴄổ Việt Nam nói ᴄhung. "Khối hình hổ đá không to hơn hổ thựᴄ ngoài đời. Nhưng nghệ thuật ᴄhạm đá ᴄổ đã dựng lên một hình tượng ᴄó ѕứᴄ laу động trong tình ᴄảm người хem. Đâу là một táᴄ phẩm ᴄhứa ᴄhất hoành tráng. Đứng trướᴄ nó, trong khung ᴄảnh một ᴄông trình tưởng niệm, người ᴄó ᴄông tạo dựng triều Trần, giữ gìn ѕơn hà хã tắᴄ, trên mảnh đất Thiên Trường quê hương, ᴄủa dòng họ nhà Trần kiêu dũng, ta thấу bùng lên ᴄhất ѕử thi bi tráng. Người tạᴄ tượng đã đưa ᴠào đấу ѕứᴄ ѕống tinh thần một thời oanh liệt ᴄủa một ᴄon người trí dũng, toàn tâm toàn ý ᴠì đất nướᴄ".Theo ông Trần Xuân Biện - ᴄán bộ Ban Tổ ᴄhứᴄ lễ hội ᴄủa thôn thì: "Cáᴄ tượng kháᴄ như rùa đá, rồng đá… đều đã bị ᴠỡ nát, ᴄhỉ ᴄòn tượng hổ đá là nguуên ᴠẹn ᴠà đã đượᴄ ᴄán bộ ᴠăn hoá từ Hà Nội ᴠề mang đi năm 1962, hiện giờ pho tượng đang đượᴄ bảo quản tại bảo tàng ngoài Hà Nội. Lăng mộ hiện tại là ᴄông trình đượᴄ хâу dựng từ năm 1994, đã hư hỏng nhiều ᴠẫn ᴄhưa đượᴄ trùng tu, tôn tạo lại".Lăng đượᴄ ᴄông nhận là Di tíᴄh Lịᴄh ѕử - Văn hóa ᴄấp quốᴄ gia năm 2008.Ngàу 11 tháng 12Trần LiễuCầu ĐôngĐông Hoa Môn Nội TựĐông HươngHương TảoPhù NgưLý Huệ TôngNgô Văn TriệnNguуễn NộnLý Chiêu Hoàng

Giáo án Mĩ Thuật 7của tợng Hổ ?- Trần Thủ Độ là một vị quan Thái s thời nhà Trần,Ông là ngời có công sáng lập nên vơng triều nhà Trần.- Khu lăng mộ Trần Thủ Độ đợc xây dựng năm 1264tại Thái Bình trớc lăng có tạc tợng một con Hổ đá cókích thớc gần nh thật, cao 0,75m dài 1,43m rộng0,64m.- Hình khối đơn giản, cấu trúc chặt chẽ thể hiện đợchình dáng Hổ trong t thế nghỉ ngơi, đầu ngẩng cao haichân xoải ra phía trớc. Các đờng nét trên cơ thể nhbờm, cơ ức thể hiện sự cờng tráng. Đặc biệt là phầnđuôi đợc các nghệ nhân xa cách điệu thành khốivuông, nhng nét uốn lợn của đuôi đã tạo sự mềm mạicủa hình khối không đơn điệu buồn tẻ.Từ việc phân tích thông qua hình tợng con hổ các nhàđiêu khắc xa đã lột tả đợc tính cách, vẻ đờng bệ lẫmliệt của vị thái s Trần Thủ Độ trong t thế nghỉ ngơi nhng vần mang đầy khí phách, sức mạnh hiên ngang.b. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc Hng Yên.+ Nội dung của, bố cục của các bức chạm khắc?2. Chạm khắc gỗ ở chùa+ Chất liệu và cách thể hiện các bức chạm khắc ?Thái Lạc [ Hng Yên ]Chùa Thái Lạc đợc xây dựng vào thời Trần tại HngYên, chùa đã hỏng nhiều, những di vật còn lại chỉ làmột vài bộ phận của kiến trúc trong đó có một ssố bứcchạm khắc gỗ trên các cột xà, chồng nóc.- Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc là cáccảnh dâng hoa tấu nhạc, vũ nữ, nhạc công hay nhữngcon chim thần thoại Kinari đầu ngời mình chim. Vớibố cục cân đối diễn tả hình ảnh chi tiết với cách tạokhối tròn mịn, độ nông sâu sáng tối.Gv phân tích bức chạm khắc tiên nữ đầu ngời mìnhchimQua các bức chạm khắc trên ta thấy nghệ thuật chạmkhắc gỗ của cha ông cha đã đạt tới trình độ cao vềthẩm mĩ và lối diễn tả sáng tối tạo cho các tác phẩmsự lung linh huyền ảo trong không gian cõi phật.Đánh giá kết quả học tập+ Nêu một số cộng trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần?- Gv đánh giá bổsung.Bài tập về nhà.- Su tầm thêm các tài liệu, tranh ảnh về các công trình vừa học.- Xem lại bức Tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa.- Chuẩn bị bài sau***************************Ngày soạn : 2010Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm14Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7Ngày dạy : 2010Tiết 9Vẽ trang tríTrang trí đồ vật có dạnghình Chữ nhật[Kiểm tra 45']I/ Mục tiêu bài học.- Học sinh biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiềucách khác nhau.- Trang trí đợc một đồ vật có dạng hình chữ nhật- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vậtII/ Chuẩn bị.- Phóng to hình minh hoạ SGK- Một số đồ vật: hộp bánh, cái khăn- Tranh ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật.- Một số bài vẽ hs khóa trớcIII/ Tiến trình dạy học.*Giới thiệu bài.* Bài mớiHoạt động của thầy và tròGhi bảng1. Hoạt động I. [Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét ].I / Quan sát nhậnGv: giới thiệu một số đồ vật dạng hình chữ nhật đợc trang xét.trí và tranh ảnh minh họa.Hoạ tiết, bố cục, màu+ Hoạ tiết trang trí trên đồ vật là những hoạ tiết gì [nội sắc.dung các họa tiết đợc sử dụng]?- Là hoa lá, con vật, phong cảnh đợc cách điệu.+ Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các họa tiết?- Tuỳ vào từng mảng hoạ tiết mà sử dụng cách sắp xếp hoạtiết khác nhau nh xen kẽ, nhắc lại, đói xứng, và mảng hìnhkhông đều, họa tiết chính ở giữa họa tiết phụ ở xung quanh,các góc đợc đặt cân đối.+ Em có nhận xét gì về cách vẽ màu của các bài vẽ ?- Tuỳ vào nội dung của hoạ tiết mà ta sử dụng màu sắc chophù hợp . Theo gam nóng, lạnh, tơng phản, trầm hay, bổtúc. Màu sắc của các mảng hoạ tiết nổi bật lên trên nền củabài vẽ, các hoạ tiết giống nhau thì ta tô màu giống nhau.Gv nhận xét chung.II.Cách trang trí.2. Hoạt động II. [ Hớng dẫn học sinh cách vẽ. ]Giáo viên vừa thuyết trình vừa minh hoạ bảng cách trang trí - Chọn đồ vật trangtrí,tìm và chọn bố cụcđồ vật có dạng hình chữ nhật.- Chọn đò vật trang trí, tìm chọn hoạ tiết và bố cục trang trí. hoạ tiết.[ chọn hoạ tiết cho phù hợp, chọn bố cục sắp xếp cho hoạ - Phân mảng hình hoạtiết theo các mảng có thể là cách sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, tiết chính phụđối xứng hay mảng hình không đều. Có thể là đờng diềm ] - Vẽ hình.- Phác mảng các hoạ tiết.[ chia các mảng hoạ tiết cho cân - Vẽ màu.Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm15Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7đối hợp lý, các mảng hoạ tiết giống nhau phải to bằng nhau,cách đều nhau.]- Vẽ hình hoạ tiết. [ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ giống nhau,chú ý vẽ dờng nét của hoạ tiết sao cho mềm mại sao chohình hoạ tiết sinh động.]- Vẽ màu. [chọn màu sắc trang trí cho phù hợp. Có thểdùng màu nóng, lạnhsao cho màu sắc của hoạ tiết nổibật lên trên nền của đồ vật.]Gv cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh nămtrớc.3/ Hoạt động III. [ Hớng dẫn học sinh làm bài]III/ Thực hành.Gv xuống từng bàn hớng dẫn học sinh cách chọn hoạ tiết vàbố cục sắp xếp hoạ tiết, hình hoạ tiết, màu sắc để trang trícho bài vẽ.*Đánh giá kết quả học tập.- Chọn một số bài đẹp trng bày hớng dẫn học sinh quan sát đánh giá nhận xétvề bố cục, hình mảng, màu sắc.- Giáo viên nhận xét chung, xếp loại.*Bài tập về nhà.- Hoàn thành bài vẽ ở lớp, su tầm một số tranh ảnh Lọ hoa trên sách báo.- Chuẩn bị bài sa******************************Ngày soạn : 2010Ngày dạy : 2010fTiết 10đề tài cuộc sống xung quanh emVẽ tranhI/ Mục tiêu:- Hs tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thờng ngày của con ngời.- Hs tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ đợc một bức tranh theo ýthích.- Hs có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.II/ Chuẩn bị:- Su tầm một số tranh ảnh của các họa sĩ và hs.- Su tầm tranh ảnh đẹp về phong cảnh đất nớc và các hoạt động của con ngời ở cácvùng miền khác nhau.- Tranh minh họa trong bộ ĐDDH MT7.III/ Tiến trình dạy học:* Giới thiệu bài* Bài mớiHoạt động của thầy và tròGhi bảng1.Hoạt động I: [Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung I/ Tìm chon nội dungGiáo viên : Nguyễn Hồng Sâm16Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7đề tài]đề tàiGv: Cho hs quan sát tranh minh họa trong bộ ĐDDH MT7 - Nội dung, hình, bốvà đặt câu hỏi:cục, màu sắc.+ Em hãy cho biết các bức tranh trên vẽ về nội dung gì?- Đề tài cuộc sống quanh em: [để mãi mãi màu xanh, dòngsuối trong lành, học vẽ]+ Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc của các bài vẽtrên?- Các mảng hình chính đợc đặt giữa tranh, nói lên nội dungcủa tranh, có bố cục cân đối chặt chẽ .- Màu sắc êm dịu, trong sáng, nổi bất đợc hình ảnh chínhphụ, thể hiện đợc không khí của nội dung đề tài.Gv: Giới thiệu một số tranh vẽ về đề tài của các họa sĩ phântích cách tìm và thể hiện nội dung đã chọn cho hs quan sátGv nhận xét : Nh vậy đề tài cuộc sống quanh em là một đềtài rất rộng bao hàm nhiều đề tái khác VD: Nhà trờng: họctập, học nhóm; môi trờng: trồng cây, bảo vệ môi trờng;gia đình: quét dọn nhà cửa, bữa cơm gia đình, lao động sảnxuất vui chơi giải tríII/ Cách vẽ.H2 Hoạt động II [ Hớng dẫn học sinh cách vẽ ]Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc tiến hành bài vẽ tranh B1: Tìm và chọn nộidung đề tàiđề tài?B1: Tìm và chọn nội dung đề tài [ Có rất nhiều nội dung để B2: Phân các mảngta chọn VD : Sinh hoạt gia đình, vui chơi giải trí, lao động hình chính phụB3: Vẽ hìnhsản xuất,]B2: Phân các mảng hình chính phụ.[ Hình ảnh chính ở giữa B4: Vẽ màuto hình ảnh phụ nhỏ ở xung quanh]B3: Vẽ hình [ Chú ý vẽ hình sao cho sinh động, áp dụngluật xa gần vào bài vẽ ]B4: Vẽ màu [ Màu sắc vẽ sao cho nổi bật, tơi sáng, thể hiệnđợc nội dung của đề tài, và không khí cho nội dung đã chọn]Gv: Minh họa và thuyết trình các bớc vẽ bài trên bảng chohs quan sát+ Vậy nếu vẽ đề tài này em sẽ chọn nội dung gì?- Học sinh trả lời, Gv gợi góp ý cho học sinh hình thành lênnội dung cho bài vẽ và tìm đợc bôs cục cho bài vẽ ]Gv : nhận xét chung và cho học sinh quan sát một số bài vẽcủa học sinh năm trớc và hoạ sĩ.III. Thực hành3. Hoạt động III [ Hớng dẫn hs làm bài ]Gv: Bao quát lớp chú ý gới ý cho học sinh tìm và chọn nộidung đề tài, tìm hình, mảng và vẽ màu cho hợp lý.Đánh giá kết quả học tậpThu một số bài vẽ của học sinh trng bày hớng dẫn để các em tự nhận xét bài vẽcủa mình [ về nội dung, hình mảng, bố cục màu sắc]; Bổ sung, đánh giá và kết luậnGiáo viên : Nguyễn Hồng Sâm17Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7Bài tập về nhà:- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ trên lớp.- Chuẩn bị bài sau.******************************Ngày soạn : 2010Ngày dạy : 2010eTiết 11Vẽ theo mẫuLọ hoa và Quả[ vẽ bằng bút chì đen]I. Mục tiêu.- Học sinh biết cách quan sát nhận xét tơng quan ở mẫu.- Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối giống với mẫu- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vậtII. Chuẩn bị.- Mẫu vẽ Lọ, Hoa và Quả chuẩn bị một số bài vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ, của học sinhnăm trớc. ĐDDH mĩ thuật lớp 7III. Tiến trình dạy họcGiới thiệu bài:Bài mới:Hoạt động của thầy và tròGhi bảngI/ Hoạt động I. [Hớng dẫn học sinh quan sát I / Quan sát nhận xét.Hình dáng, tỷ lệ các vật mẫu.nhận xét ].Gv yêu cầu học sinh tự bày mẫu+ Lọ hoa và quả có hình dáng nh thế nào ?- Lọ có dáng hình trụ, không đều miệng loe ra,cổ thắt lại, thân phình ra, đáy thu nhỏ lại ]. Quảcó dạng hình khối cầu.+ So sánh tỷ lệ chiều cao, ngang giữa hai vậtmẫu?- [Quả có chiều cao ].+ So sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang các bộphận của từng vật mẫu ?[Cổ bằng ].+ Nhận xét độ đậm nhạt trên vật mẫu ?- Hs quan sát thựctế trả lời câu hỏi.+ Độ đậm nhạt trên vật mẫu có đặc điểm gì ?- Là sự chuyển dần từ đậm sang nhạt theo cấutrúc của vật mẫu.Gv nhận xét chung chốt lại tỉ lệ, đậm nhạt chohọc sinh nắm bắt để vẽ bài.2. Hoạt động II. [ Hớng dẫn học sinh cách vẽ] II/ Cách vẽ.Giáo viên vừa thuyết trình vừa minh hoạ bảng B1. Vẽ phác khung hình chung củahai vật mẫu.cách vẽ hình theo 4 bớc.Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm18Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7+ Vẽ khung hình chung của hai vật mẫu .[ So B2. Vẽ khung hình chung của từngsánh tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của khung vật mẫu, chia tỷ lệ các bộ phận.hình chung, phác khung hình chung vào trang B3. Phác hình bằng nét thẳng.giấy sao cho cân đối không to quá không nhỏ B4. Vẽ chi tiết bằng nét thẳng vàquá].nét cong.+ Phác khung hình chung từng vật mẫu, chia tỷlệ các bộ phận.[ớc lợng chiều cao chiều ngangcủac từng vật mẫu, kẻ trục và chia tỷ lệ các bộphận ].+ Phác hình bằng nét thẳng. [ quan sát mẫu từ tỷlệ đã tìm, phác hình bằng nét thẳng ].+ Vẽ chi tiết bằng nét thẳng và nét cong. [ Quansát mẫu xem hình dáng mẫu vẽ và hoàn chỉnhhình sao cho giống với mẫu bằng nét thẳng vànét cong].+ Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vậtmẫu. [ dự vào cấu trúc của vật mẫu phân mảngđậm nhạt ]+ Vẽ đậm nhạt [ dựa vào cấu trúc của vật mẫumà ta vẽ đậm nhạt cho chinha xác, chú ý sựchuyển dần đều của các mảng đậm nhạt ].Gv : Chú ý đây là bài vẽ bằng bút chì đen nênhọc sinh vẽ đậm nhạt cho bài vẽ. Gv cho họcsinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trớc.3/ Hoạt động III. [ Hớng dẫn học sinh làm bài] III/ Thực hành.Gv xuống từng bàn hớng dẫn học sinh cách tìmbố cục, so sánh tỉ lệ vật mẫu cho bài vẽ.*Đánh giá kết quả học tập.- Chọn một số bài đẹp trng bày hớng dẫn học sinh quan sát đánh giá nhận xét về bốcục, hình mảng, tỷ lệ, độ đậm nhạt. Giáo viên nhận xét chung.*Bài tập về nhà.- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau vẽ màu.********************************Ngày soạn : 2010Ngày dạy : 2010eTiết 1212Vẽ theo mẫuLọ hoa và quả[ vẽ màu ]I/ Mục tiêu bài học.- Học sinh biết sử dụng màu vẽ, nh màu nớc, màu bột, màu sáp..Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm19Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7- Học sinh vẽ đợc bài vẽ theo mẫu bằng màu gần giống với mẫu từ đó biết yêu thíchvẻ đẹp của tranh tĩnh vật.II/ Chuẩn bị.- Mẫu vẽ theo yêu cầu bài học [Lọ và Quả mẫu vẽ của bài học vẽ hình trớc] một sốmẫu khác nếu chia nhóm theo nhóm.- Một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, vàmột số bài vẽ của học sinh năm trớc .- Bộ ĐDDH Mị thuật lớp 7.III/ Tiến trình dạy học.*Giới thiệu bài.Hoạt động của thầy và tròGhi bảng1/ Hoạt động I. [Hớng dẫn học sinh quan sát I / Quan sát nhận xét.Độ đậm nhạt màu sắc.nhận xét ].Gv yêu cầu học sinh tự bày mẫu theo bố cụcbài học trớc.Gv : nhắc lại cách tìm tỷ lệ của vật mẫu ở bàIhọc trớc .+ Nhận xét màu sắc chính của vật từng mẫu ?+ Nhận xét màu sắc trên các mảng đậm nhạtcủa từng vật mẫu?- Học sinh quan sát và trả lời theo cảm nhậncủa mình.Gv nhận xét chung, hớng dẫn học sinh tìm màucho từng mảng đậm nhạt. Màu nào chiếm phầnnhiều,màu nào đậm, màu nào nhạt, sự ảnh hởng qua lại của màu sắc các vật mẫu với phôngnền.GV cho học sinh quan sát một số tranh của hoạsĩ phân tích cách tìm màu sắc và thể hiện màu II/ Cách vẽ.+ Phân mảng đậm nhạttrên bài vẽ tĩnh vật màu.2. Hoạt động II. [ Hớng dẫn học sinh cách + Vẽ màuvẽ. ]+ Phác hình chung, vẽ hình.+ Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc [ Dựa vàocấu trúc từng vật mẫu mà ta phân mảng đậmnhạt cho chính xác]+ Vẽ màu [ Quan sát mẫu vẽ màu theo cấu trúccủa vật mẫu chú ý tìm màu của các mảng đậmnhạt, sao cho bài vẽ phong phú sinh động vềmàu sắc, tránh vẽ đậm nhạt bằng màu làm chobài vẽ đơn điệu.Gv cho học sinh quan sát một số bài vẽ của họcsinh năm trớc.3/ Hoạt động III. [ Hớng dẫn học sinh làm III/ Thực hành.bài]Gv xuống từng bàn hớng dẫn học sinh cáchGiáo viên : Nguyễn Hồng Sâm20Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7mảng đậm nhạt và màu sắc cho các mảng đậmnhạt cho bài vẽ của mình.*Đánh giá kết quả học tập.- Giáo viên nhận xét chung.*Bài tập về nhà.- Hoàn thành bài vẽ ở lớp, su tầm một số tranh ảnh Lọ hoa trên sách báo.- Chuẩn bị bài sau.********************************************Ngày soạn : 2010Ngày dạy : 2010Tiết 13Chữ Trang tríVẽ trang tríI/ Mục tiêu:- Hs hiểu biết thêm nhiều kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học ở lớp 6 [chữ nétđều và chữ net thanh nét đậm].- Hs biết tạo thên nhiều kiếu dáng chữ và sử dung các ch đó để trình bày báo tờng, sổtay, hay các văn bảnII/ Chuẩn bị:- Một số bộ mẫu chữ trang trí đẹp.- Một số từ, câu văn đợc trình bày bàng các kiểu chữ trang trí khác nhauIII/ Tiến trình dạy học:* Giới thiệu bài:*Bài mới:Hoạt động của thầy và tròGhi bảng1. Hoạt động I: [Hớng dẫn hs quan sát nhận xét]I/ Quan sát nhận xétGV giới thiệu cho học sinh một số kiểu chữ trang tríHình dáng, kiểu chữ,+ Quan sát các kiểu chữ trang trí em có nhận xét gì về hình bố cục, màu sắc.dáng các kiểu chữ?- Các kiểu chữ trang trí rất đa dạng và phong phú đyựơc cáchđiệu, bóp méo gây ấn tợng và phù hợp với nội dung của dòngchữ.+ Vậy các chữ trang trí này đợc cách điệu từ đâu ?- Đều dựa trên kiểu chữ cơ bản.- Chữ có thể cao thấp, rộng hẹp khác nhau, có thể kéo dài hayrút ngắn nét chữ, có thể sử dụng hình ảnh để thay cho conchữ. Có thể chèn thêm các hình ảnh, hoạ tiết cho sinh động.+ Nhận xét về bố cục dòng chữ.- có thể sắp xếp theo hàng ngang, dọc hay theo đờng cong.+ Nhận xét về màu sắc của các chữ trang trí.- Tuỳ vào nội dung mà màu sắc dợc trang trí khác nhau. CácGiáo viên : Nguyễn Hồng Sâm21Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7cặp màu tơng phản nổi bật, có thể mỗi con chữ một màu.2.Hoạt động II: [Hớng dẫn học sinh cách tạo chữ trang trí]Gv vừa minh hoạ minh họa cách tạo một dòng chữ trang trí.+ Chọn kiểu chữ, hình minh hoạ.+ Vẽ dáng chữ theo dáng chữ cơ bản .+ Tạo chũ trang trí. [trên cơ sở dáng chữ cơ bản vẽ các kiểudáng khác nhau bằng cách thêm bớt hoặc cách điệu đờng nétcủa chữ thành các hình ảnh khác nhau tùy từng nội dung vàmục đích sử dụng.]+ Vẽ màu. [ tuỳ vào từng kiểu chữ, và nội dung mà chọn màusắc cho phù hợp. Có thể sử dụng cặp màu tơng phản, bổ túcsao cho nổi bật].3.Hoạt động III. [Hớng dẫn học sinh làm bài]- Yêu cầu hs vẽ một số mẫu chữ cái trang trí có kích thớckhác nhau hoặc trình bày 1 nội dung cụ thể bằng chữ trang tríII/ Cách vẽ+ Chọn kiểu chữ, hìnhminh hoạ.+ Vẽ dáng chữ theodáng chữ cơ bản .+ Tạo chữ trang trí.+ Vẽ màu.III/ Thực hànhMinh họa Truyện cổtích* Đánh giá kết quả học tậpGv thu một số bài vẽ của học sinh, tổ chức trng bày cho học sinh tự nhận xét, đánhgiá bài vẽ của mình theo hỡng dẫn của giáo viên về [Hình dáng, bố cục, màu sắc ]*Bài tập về nhà:- Chuẩn bị bài sau.**********************************Ngày soạn :Ngày dạy :lMĩ thuật Việt NamTiết 14Thường thức mĩ thuậtề bối cảnh xã hội.ường Cao đẳng Mĩ thuật ĐôngDương năm 1925.công mĩ nghệ. Để sản phẩm cóchất lượng về mĩ thuật Pháp đã mở mọt từ cuốithế kỷ XIX đến năm 1954I/ Mục tiêu:- HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới vănnghệ sĩ nói chung, các họa sĩ nói riêng.- HS có những nhận thức đúng đắn hơn và thêm yêu quý các tác phẩm hội họa phảnánh đề tài chiến tranh cách mạng.II/ Chuẩn bị:- Tranh minh họa trong ĐDDH MT7. lợc sử mĩ thuật.- Su tầm một số tác phẩm của các họa sĩ từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1954.III/ Tiến trình dạy học:* Giới thiệu bài mới:* Bài mới:Hoạt động của thầy và tròGiáo viên : Nguyễn Hồng SâmGhi bảng22Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 71.Hoạt động I: [Vài nét về bối cảnh xã hội]+ Em hãy cho biết những diễn biến xã hội đáng chú ý I Vài nét về bối cảnhxã hội.của xã hội Việt Nam trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIXđến 1954?+ 1858 1858 thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên sâm lợc nớc ta khiến nhân dân ta phải sống trong khổ cực lầmthan.+ 1930 ĐCS Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đứnglên làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc+ 1945 CMT8 thành công, nhà nớc công nông ra đời+ 1946 Pháp quay trở lại sâm lợc nớc ta. Nhiều họa sĩ đăhăng hái tham gia CM, họ đă trở thành những nghệ sĩ chiến sĩ.+ 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ.GV nhận xét bổ xung:2. Hoạt động II:[Hớng dẫn HS tìm hiểu về một số hoạt II/ Một số hoạt độngtiêu biểuđộng mỹ thuật]GV: MTVN thời kỳ này là sự tiếp nối những thành tựucủa giai đoạn trớc. MT giai đoạn này đợc chia làm 3 giai - Nhóm 1: Từ cuối thếđoạn:kỷ XIX đến năm 1930.Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi đặt ra cho - Nhóm 2: Giai đoạn từmỗi nhóm :1930 đến 1945.* Nhóm I : Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930.- Nhóm 3: Giai đoạn từ+ Nêu đặc điểm phát triển mĩ thuật trong giai đoạn ?1945 đến 1954.+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn ?- Đây là giai đoạn hoàn tất một số các công trình kiếntrúc lăng tẩm còn lại của giai đoạn trớc. Với danh nghĩakhai sáng văn minh, thực ra Pháp đã ra sức vơ vét của cải,bóc lột sức lao động của nhân dân. Thời kì này có nghànhthủ công mĩ nghệ cũng là một trong những nghành màPháp tập trung khai thác, để sản phẩm có chất lợng thẩmmĩ cao, Pháp đã mở trờng dạy mĩ thuật cho các thợ thủcông nh trờng Thủ Dầu I, Mĩ thuậtvà đồ hoạ Gia Định vàtrờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng năm 1925. Thời kìnày có một số tên tuổi lớn nh Lê Văn Miến,* Nhóm II : Giai đoạn từ 1930 đến 1945.* Nhóm III : Giai đoạn từ 1945 đến 1954.GV: Cho HS thảo luận trong 10 phút sau đó yêu cầu mỗinhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bàyGV: Yêu cầu HS các nhóm nhận xét bài của nhauGV: Kết luận, bổ xung thêm cho nội dung thêm phongphú.* Đánh giá kết quả học tập+ Em hãy nêu những nét khái quát nhất về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thếkỷ 19 đến năm 1930?Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm23Trờng THCS Vĩnh Phong Giáo án Mĩ Thuật 7+ Trong giai đoạn 1930 1945 có những trờng mỹ thuật nào đợc thành lập?+ Em hãy cho biết trong giai đoạn 1945 1954 mỹ thuật Việt Nam có những tác giả,tác phẩm nào là tiêu biểu?* Bài tập về nhà:- Su tầm tranh ảnh về đề tài chiến tranh cánh mạng.*****************************Ngày soạn :Ngày dạy :Tiết 15 + 16fVẽ tranhđề tài tự chọn[Kiểm tra học kỳ I]I/ Mục tiêu:- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học về vẽ tranh đề tài để vẽ một bức tranh đềtài tự do và tô màu theo ý thích.- HS tự mình thể hiện nhận thức của mình về thế giới xung quanh qua đó thể hiện ócsáng tạo và cảm nhận của mình về cuộc sống.- Qua bài vẽ GV đánh giá đợc khả năng nhận thức và kỹ năng tìm đề tài và vẽ tranhcủa HS.II/ Yêu cầu :- Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn trên khổ giấy A4 hoặc A3 và tô màutheo ý thích?- Bài làm trong 1 tiết học+ Biểu điểm:a. Loại G: - Hoàn thiện về hình và màu- Bố cục cân đối, họa tiết đẹp, độc đáo, có cách sx hoạ tiết cân đối giữamảng chính và mảng phụ.- Màu sắc hài hoà, có gam chính, tạo đợc độ đậm nhạt hợp líb. Loại K: - Hoàn thiên bài về hình, màu- Biết cách sx hoạ tiết trong bài tuy nhiên hoạ tiết cha đợc sáng tạo, cònđơn điệu về hình.- Màu đã sử lí tốt mảng chính phụ, đậm nhạtc. Loai Đ: Bài có thể hoàn thành về hình, màu đã hoàn thành hoặc còn dang dở.- Sxếp hoạ tiết có thể cha hợp lí, cha đợc cân đối giữa các mảng hình- Hoạ tiết còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo hoặc còn sao chép .d. Loại CĐ: - Bài vẽ yếu về hình và màu, lúng túng trong cách sx hoạ tiết , bài thiếutrọng tâm, màu sắc mờ nhạt hoặc cha hoàn thiện.* Củng cố.- Gv nhắc nhở hs thu bài làm hoặc có thể linh động cho hs làm tiếp trong giờ ra chơi- Nhận xét về ý thức trong giờ.* HD về nhà.- Chuẩn bị nội dung đề tài cho bài sau và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.Ngày soạn :Ngày dạy :Giáo viên : Nguyễn Hồng Sâm24Trờng THCS Vĩnh Phong

Video liên quan

Chủ Đề