Ví dụ thuộc kiến thức triết học

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

- Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

- Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

- Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

Các câu hỏi tương tự

Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng – Câu 2 trang 11 SGK GDCD lớp 10. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

–         Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

–         Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

–         Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

–         Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

Gợi ý làm bài:

Các ví dụ thuộc khoa học cụ thể:

– Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của 2 cạnh góc vuông.

– Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

– Vì nó nếu lên đc những sự việc sự vật cụ thể

Ví dụ thuộc kiến thức Triết học:

– Mọi sự vậtvà hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

– Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

– Vì nó chỉ nêu lên nét khái quát của các sự việc sự vật

18/06/2021 3,852

A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. 

Đáp án chính xác

B. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá. 

C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. 

D. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Quan niệm cho rằng: “Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,836

Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,730

Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,703

Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,264

Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,003

Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,941

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,698

Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,666

V.I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,551

Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,515

Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,377

Câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,213

Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,060

Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,670

Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,617

Video liên quan

Chủ Đề