Ví dụ nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử

Khi nói về cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?

Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới:

Khi nói về cơ chế cách li phát biểu nào sau đây không chính xác?

Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò:

Những câu hỏi liên quan

Dạng cách li nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử ?

A. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ

B. Trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.

C. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển

D. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh

Trường hợp nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử?

A. Con lai không phát triển đến tuổi trưởng thành sinh dục.

B. Những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi mặc dù ở cùng khu nhưng sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

C. Con lai không sinh ra giao tử bình thường.

D. Con lai không phát triển.

Cách li sau hợp tử không phải là

B. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

C. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

D. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.

C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.

D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi

C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau

D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con. 

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. 

C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau. 

D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau. 

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 3

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề