Trái nghĩa với dọc là gì

CHÍNH TẢ [1] Tìm và viết vào chỗ trống các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Làm sạch quần áo, chăn màn, ... bằng cách vò, chải, giũ, ... trong nước : giặt Có cảm giác khó chịu ở da, như bị bỏng : rát Trái nghĩa với ngang : dọc Chứa tiếng có vẩn uôn hoặc uông, có nghĩa như sau : Trái nghĩa với vui: buồn Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo : buồng Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo hiệu : chuông [2]Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả Các em nhỏ và cụ già: Bắt đầu bằng d: dẫu. Bắt đầu bằng gi: giúp, gì. Bắt đầu bằng r: rồi, rất. Có thanh hỏi: khỏi, cảm [ơn], để, của. Có thanh ngã : lão, dẫu, cũng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Hãy xếp những từ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng : Cộng đồng : Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. Cộng tác : cùng làm chung một việc. Đồng bào : người cùng nòi giống. Đồng đội : người cùng đội ngũ. Đồng tâm : cùng một lòng. Đồng hương : người cùng quê. Những người trong cộng đổng - Thài độ, hoạt động trong cọng đổng cộng đồng cộng tác đồng bào đồng tâm đồng đội đồng hương Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Đánh dấu [+] vào I I trước thái độ ứng xử em tán thành, đánh dấu [-] vào ] I trước thái độ em không tán thành. p~| Chung lưng đấu cật. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. p~| Ăn ở như bát nước đầy. Gạch 1 gạch [—] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai [cái gì, con gì]. Gạch 2 gạch [=] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì ?. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, dám trẻ ra về. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : ' Câu “ „„ u,. - ~ ' Câu hỏi - a] Mấy bạn học trò bõ ngỡ đứng nép bên người thân. Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b] Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Ông ngoại làm gì ? c] Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng. Mẹ tôi làm gì ? CHÍNH TẢ Tìm và viết vào chỗ trống các từ : Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi : rán Trái nghĩa với khó : dễ Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới : giao thừa Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau : [Sóng nước] nổi lên rất mạnh, từng lớp nối tiếp nhau : cuồn cuộn Nơi nuôi, nhốt các con vật: chuồng Khoảng đất dài được vun cao lên để trồng trọt: luống TẬP LÀM VĂN Viết một đoạn văn ngắn [từ 5 đến 7 câu] kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Gợi ý ; Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi ? Người đó làm nghề gì ? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ? Bài làm Em rất quý mến bác Bảy hàng xóm gần nhà em. Bấc Bảy khoảng năm mươi tuổi, hiền lành và vui tính. Bác làm nghề sửa xe nên lúc nào áo quần cũng lem luốc dầu mỡ. Bác Bảy rất thương em, thường mua trái cây cho em ăn. Bác bảo không nên ăn kẹo vì dễ sâu răng. Buổi chiều, sau khi tắm rửa sạch sẽ, bác thường cõng em nhong nhong trên lưng. Gia đình em ai cũng quý bác. Mỗi khi có món gì ngon, mẹ lại sai em đem sang mời bác. Đối với em, bác Bảy thân thiết như một người bác ruột vậy.

Bạn đang chọn từ điển Từ Trái Nghĩa, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích từ trái nghĩa cho từ "ngang". Trái nghĩa với ngang là gì trong từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Cùng xem các từ trái nghĩa với ngang trong bài viết này.

ngang
[phát âm có thể chưa chuẩn]

Trái nghĩa với "ngang" là: dọc.
Ngang - Dọc
  • Trái nghĩa với "ngay" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "to kềnh" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "thẳng" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "phi nghĩa" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "căng" trong Tiếng Việt là gì?

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Trái nghĩa với "ngang" là gì? Từ điển trái nghĩa Tiếng Việt với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Trong đó có cả tiếng Việt và các thuật ngữ tiếng Việt như Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen, …. Diễn tả các sự vật sự việc khác nhau chính là đem đến sự so sánh rõ rệt và sắc nét nhất cho người đọc, người nghe.

Chúng ta có thể tra Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

1. Điền ao hoặc oao vào chỗ trống :

1. Điền ao hoặc oao vào chỗ trống :

ngọt ng....... , mèo kêu ng...... ng......,  ng...... ngán

2. Tìm các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau :

- Cùng nghĩa với hiền :................................

- Không chìm dưới nước : ............................

- Vật dụng để gặt lúa, cắt cỏ : .......................

b] Chứa tiếng có vần an hoặc ang, có nghĩa như sau :

-  Trái nghĩa với dọc : .............................

-  Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước :           

-  Vật có dây hoặc bàn phím để chơi nhạc :

TRẢ LỜI:

1. Điền ao hoặc oao vào chỗ trống :

Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

2. Tìm các từ :

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau :

- Cùng nghĩa với hiền : lành

- Không chìm dưới nước : nổi

- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ : liềm

b] Chứa tiếng có vần an hoặc ang, có nghĩa như sau :

- Trái nghĩa với dọc là ngang

- Nắng lâu, không mưa, làm đất nứt nẻ vì thiếu nước : hạn

- Vật có dây hoặc bàn phím để chơi nhạc : đàn

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 4 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 4 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 1 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Nhiều người thắc mắc Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ dọc là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ dọc là gì?

Đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ dọc là gì?

Đồng nghĩa từ dọc:

=> Đứng, Thẳng đứng…

Trái nghĩa từ dọc:

=> Ngang, Nằm ngang…

Đặt câu với từ dọc:

=> Đường dọc đó nhìn thật khó ưa, tôi có thể xóa nó đi không?

Qua bài viết Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ dọc là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Video liên quan

Chủ Đề