Vai trò quan trọng của thành thị đối với sự phát triển của Tây Âu thời trung đại là gì

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?

Đề bài

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lích sử 10 trang 58, 59 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa.

+ Sản phẩm được bán ra thị trường tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.

+ Quá trình chuyên môn hóa trong thủ công nghiệp diễn ra tương đối mạnh mẽ.

- Để thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hàng hóa. Từ đó, các thành thị ra đời bao gồm:

+ Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

+ Thành thị cổ được phục hồi.

* Vai trò:

- Kinh tế: Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa => kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trò rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại”.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Hay nhất

Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ởchâu Âu.

Câu hỏi

Nhận biết

Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là


A.

Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa

B.

Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển

C.

Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người

D.

Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Giải chi tiết:

Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là: góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.

- Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nông nô, là người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là thị dân. Vì vậy, nông nô sẽ noi gương theo thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa, hay chuộc thân.

- Sự ra đời của thanhg thị vào thế kỉ XI đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển, nhưng trong đó đã tiềm ẩn những nhân tố làm tan rã chế độ phong kiến.

- Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lí thành thị.

- Thị dân giúp đỡ nhà vua xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần dược tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tòa, quan tài chính, tham gia hội nghị ba đẳng cấp.

Chọn: D

  • Câu hỏi:

    Vai trò cụ thể được cho là quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: D

    Đáp án : Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là: góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.

    - Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nông nô, là người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là thị dân. Vì vậy, nông nô sẽ noi gương theo thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa, hay chuộc thân.

    - Sự ra đời của thanhg thị vào thế kỉ XI đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển, nhưng trong đó đã tiềm ẩn những nhân tố làm tan rã chế độ phong kiến.

    - Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lí thành thị.

    - Thị dân giúp đỡ nhà vua xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần dược tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tòa, quan tài chính, tham gia hội nghị ba đẳng cấp.

    Đáp án cần chọn là: D

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Nội dung nào sau đây cụ thể được cho đã phản ánh tác động của thành thị trung đại đối với văn hóa – giáo dục Tây Âu?
  • Ở Tây Âu thời trung đại, hoạt động kinh tế tại các thành thị cụ thể được cho là có điểm gì khác biệt so với lãnh địa phong kiến?
  • Nội dung nào dưới đây cụ thể được cho không phản ánh đúng vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu?
  • Vai trò cụ thể được cho là quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là
  • UREKA

  • Thành thị Tây Âu trung đại cụ thể được cho là có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
  • Nội dung nào dưới đây cụ thể được cho không phản ánh đúng mục đích thành lập các “phường hội” của tầng lớp thợ thủ công ở Tây Âu thời trung đại?
  • Các phường hội đặt ra phường quy nhằm nhiều mục đích, cụ thể được cho là ngoại trừ việc
  • Thành thị trung đại ở Tây Âu cụ thể đã không được hình thành qua con đường nào dưới đây?
  • Phong trào văn hóa Phục hưng cụ thể đã được đánh giá là
  • Tại sao nói phong trào Văn hóa Phục hưng cụ thể được cho đã sản sinh ra những con người khổng lồ?
  • Các cuộc phát kiến địa lí thời kì trung đại cụ thể được cho là có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản?
  • Nội dung nào dưới đây được cho đã không phản ánh đúng nguyên nhân khiến Italia trở thành quê hương của phong trào văn hóa Phục hưng?
  • Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng cụ thể được cho được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
  • Phong trào Văn hóa Phục hưng cụ thể được cho có tác dụng đích thực gì đối với Châu Âu thời hậu kỳ Trung đại?
  • Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích nào dưới đây được cho là quan trọng nhất?
  • Bằng chứng nào dưới đây cụ thể được cho là quan trọng nhất chứng minh cho tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với sự khủng hoảng và tan rã của quan hệ phong kiến?
  • Nhà thiên văn học nào được cho lần đầu tiên đưa ra được thuyết địa nhật tâm thay cho thuyết địa tâm của giáo hội Kitô?
  • Bản chất của phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo được cho là
  • Nguyên nhân vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
  • Ý nào sau đây không phản ánh chính xác quan điểm cải cách tôn giáo của Lu-thơ?
  • Đâu cụ thể được cho là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Trung Quốc thời phong kiến với Việt Nam?
  • Lịch Sử Việt Nam cụ thể được cho đã chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?
  • Ai cụ thể đã được mệnh danh là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa lớn nhất thời Đường?
  • Ai cụ thể đã được mệnh danh nhà thơ hiện thực chủ nghĩa lớn nhất thời Đường?
  • Công trình kiến trúc nào sau đây của Ấn Độ được UNESCO cụ thể đã được miêu tả là “kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới [1983]”?
  • Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li cụ thể được cho là có điểm gì khác nhau về chính sách phát triển tôn giáo nói chung?
  • Điểm khác của vương triều Mô - gôn so với vương triều Hồi giáo Đê - li cụ thể được cho là gì?
  • Tại sao thời kì thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền,
  • Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn cụ thể được cho là gì?
  • So sánh điểm khác biệt cụ thể được cho là nổi bật nhất về chính sách đối ngoại của Lào so với Campuchia.
  • Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương cụ th�
  • Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom cụ thể được cho chính là biểu trưng của tôn giáo nào?
  • Hiện vật cụ thể được cho rất tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người Lào Thơng là
  • Điền nội dung được cho là đúng vào chỗ trống câu sau đây: “Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom ở Campuchia, Thạt Luổng ở Lào, Tháp Chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc của … vừa có nét độc đáo riêng của nền dân tộc, là những di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng thế giới.”
  • Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị thời trung đại phương Tây cụ thể được cho chính là
  • Ý nào sau đây cụ thể được cho không phản ánh điểm giống nhau về kinh tế của chế độ phong kiến phương Đông với chế độ phong kiến phương Tây?
  • Ý nào dưới đây cụ thể được cho không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông?
  • Đặc điểm của chế độ phong kiến phương Tây giai đoạn đầu cụ thể được cho chính là
  • Ý nào sau đây cụ thể được cho đã phản ánh không đúng về tình hình các nước phương Tây từ thế kỉ XV – XVI?
  • Nội dung nào sau đây cụ thể được cho phản ánh không đúng về đặc điểm của giai cấp tư sản phương Tây ở giai đoạn hậu kì trung đại?

Video liên quan

Chủ Đề