Chức năng của nút stand by khi ra khởi hệ thống là gì

Bài tập và thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục – Câu 1 trang 84 SGK Tin học 10. Có bao nhiêu cách ra khỏi hệ thống? Các cách đó khác nhau như thế nào?

Có bao nhiêu cách ra khỏi hệ thống? Các cách đó khác nhau như thế nào?

Mỗi hệ điều hành thường cung cấp nhiều cách ra khỏi hệ thống, ví dụ:

– Tắt máy [Shut Down hoặc Turn Off]: Ra khỏi hệ thống và tắt máy.

– Tạm ngừng [Stand by]: Tắt các thiết bị tốn nhiều năng lượng như màn hình, đĩa cứng…

Quảng cáo

– Ngủ đông [Hibernate]: Ra khỏi hệ thống và tắt máy  nhưng toàn bộ trạng thái hiện tại được lưu và sẽ được khỏi phục khi nạp lại hộ thống và người dùng có thể tiếp tục làm việc như không có sự gián đoạn do phải ra khỏi hê thống.

Ngoài ra nạp lại hệ thống [Reset] cũng có thể coi là một cách ra khỏi hệ thống nhưng sau đó nạp lại hộ thống ngay lập tức.

Shut Down ta thường chọn chế độ này trong trường hợp kết thúc phiên làm việc khi đó hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và tắt nguồn.

Có mấy cách ra khỏi hệ thống?

A.2

B.1

C.3

D.4

Đáp án đúng C.

Có 3 cách ra khỏi hệ thống, một số hệ điều hành hiện nay có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống là tắt máy, tạm ngừng và ngủ đông, để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.

Muốn nạp hệ điều hành cần:

– Có đĩa khởi động – đĩa chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành;

– Thực hiện một trong các thao tác sau:

+ Cách 1: Bật nguồn [khi máy đang ở trạng thái tắt];

+ Cách 2: Nhấn nút Reset [nếu máy đang ở trạng thái hoạt động và trên máy có nút này];

+ Cách 3: Nhấn đồng thời 3 phím: Ctrl+Alt+Delete.

Khi bật nguồn, chương trình sẵn có trong ROM sẽ:

– Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được nối với máy tính.

– Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.

– Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

Cách làm việc với hệ điều hành: Có 2 cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:

Cách 1: Sử dụng các lệnh [Command]

Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra:

+ Bảng chọn [Menu].

+ Nút lệnh [Button].

+ Hộp thoại [Dialog box].

Một số hệ điều hành hiện nay có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống:

+ Tắt máy [Shut Down hoặc Turn off]

+ Tạm ngừng [Stand By]

+ Ngủ đông [Hibernate]

Trong đó:

Shut Down: Ta thường chọn chế độ này trong trường hợp kết thúc phiên làm việc. Khi đó hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và tắt nguồn.

Mọi thay đổi trong thiết đặt hệ thống được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt.

Stand By: Ta chọn chế độ này trong trường hợp cần tạm nghỉ một thời gian ngắn, hệ thống sẽ lưu các trạng thái cần thiết, tắt các thiết bị tốn năng lượng.

Khi cần trở lại ta chỉ cần di chuyển chuột hoặc nhấn một phím bất kì trên bàn phím.

Hibernate: Khi chọn chế độ này máy sẽ lưu toàn bộ tạng thái đang hoạt động vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó.

Phân biệt các chế độ tắt máy tính Shutdown Restart Standby và Hibernate, cách tắt máy tính nhanh, tiết kiệm điện cho máy tính,Standby và Hibernate khác nhau như thế nào, các chế độ chờ của máy tínhChúng ta tiếp xúc và sử dụng máy tính hàng ngày, nhưng không phải ai cũng hiểu và sử dụng được hết các chế độ tắt máy tính, bao gồm có tắt hẳn hay chế độ chờ [không tắt hẳn]. Bài viết này sẽ giúp các bạn phân biệt các chế độ này để có thể sử dụng 1 cách hiệu quả nhất.

Bạn đang xem: Phân biệt các chế Độ standby là gì không vậy, có ai biết cái standby mode là gì không vậy



- Chế độ Shutdown [Turn off]
là máy sẽ tắt thực sự, tức là có thể rút hẳn nguồn của máy tính. Khi chọn chế độ này CPU, RAM, disk, màn hình đều ngừng hoạt động. Để máy làm việc lại, bạn phải nhấn Power trên cây máy hay laptop, máy sẽ được nạp lại hệ điều hành từ đầu và mọi phiên làm việc đều bắt đầu hoàn toàn mới. Chế độ Shutdown thích hợp trong trường hợp bạn muốn tắt máy lâu dài hay muốn di chuyển máy sang nơi khác nên cần phải tháo dây nguồn. Chế độ này được dùng nhiều nhất vì không tốn điện năng, các thiểt bị đều được nghỉ ngơi, hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng ít khi gặp lỗi.- Chế độ Restart thì máy không bị tắt, nó chỉ dừng tất cả các phần mềm và cả hệ điều hành đang hoạt động rồi tự khởi động lại từ đầu. Chế độ Restart thích hợp khi máy đang bị lỗi hoặc sau khi cài 1 phần mềm nào đó vào hệ thống.- Chế độ Standby [Sleep] thì chỉ có các thiết bị nhập xuất như màn hình, ổ đĩa, bàn phím, chuột... dừng hoạt động [đỡ tốn điện], còn CPU và RAM vẫn hoạt động, các chương trình đang chạy vẫn giữ nguyên. Khi ta nhấn nú nguồn hay rê chuột, máy sẽ thoát khỏi chế độ Standby và quay trở lại hoạt động như bình thường. Như vậy chế độ Standby gần giống chế độ Screen Saver [bảo vệ màn hình].

Xem thêm: Cách Chèn Chữ Vào Video Trên Camtasia

Người dùng cảm thấy việc máy thoát khỏi chế độ Standby rất nhanh vì thực ra máy vẫn đang hoạt động, chỉ có các thiết bị nhập xuất không làm việc mà thôi. Chế độ Standby thích hợp khi bạn chỉ muốn dừng làm việc trong 1 thời gian ngắn, ví dụ nghỉ đi uống nước, ăn trưa.


- Chế độ Hibernate
sẽ lưu toàn bộ trạng thái làm việc của máy vào ổ cứng rồi tắt máy [gần giống như Shutdown]. Mỗi khi bật máy lên, máy sẽ khởi động và nạp toàn bộ trạng thái làm việc lần cuối vào RAM rồi hoạt động tiếp từ trạng thái đó. Các chương trình đang chạy, tài liệu đang soạn thảo, các game đang chơi đều được giữ nguyên. Chế độ Hibernate thích hợp khi bạn muốn dừng công việc nhưng không muốn mất trạng thái làm việc hiện hành.Không phải phần cứng của máy nào cũng hỗ trợ tốt cả bốn chế độ trên, nhất là chế độ StandbyHibernate. Nếu phần cứng máy không hỗ trợ mà người dùng vẫn yêu cầu máy thực hiện chế độ tương ứng thì kết quả sẽ không thể tiên đoán trước.

Chế độ shutdow còn gọi là Turn-off, là chế độ tắt máy tính một cách thực sự. Nếu bạn chọn chế độ Shutdow thì tất cả các thiết bị có trong máy tính của bạn như CPU, RAM, ổ cứng đều ngừng hoạt động. Sau khi sử dụng chế độ Shutdown nếu bạn muốn máy tính hoạt động trở lại thì bạn cần click vào nút nguồn [power] trên case máy tính để máy tính bắt đầu quá trình khởi động lại hệ điều hành, các phiên làm việc sẽ bắt đầu lại từ đầu.

Bạn có thể sử dụng chế độ Shutdown nếu muốn máy tính dừng làm việc trong thời gian lâu dài hoặc khi bạn thay đổi vị trí của máy tính sang nơi khác [phải tháo các dây kết nối, dây nguồn…]. Chế độ Shutdown là chế độ được sử dụng nhiều nhất vì nó giúp cho các linh kiện phần cứng trong máy tính được nghỉ ngơi để sau đó làm việc nhanh hơn đồng thời giúp tiết kiệm điện nwang hơn.

Chế độ Restart là chế độ khởi động lại hệ thống, các linh kiện phần cứng vẫn hoạt động bình thường tuy nhiên máy tính phải khởi động lại hệ điều hành, các phần mềm cũng phải khởi động lại từ đầu. Chế độ Restart thích hợp khi có phần mềm đang hoạt động bị lỗi hay khi bạn cài đặt phần mềm mới cần khởi động lại để quá trình cài đặt phần mềm hoàn tất giúp phần mềm hoạt động tốt hơn.

Khi bạn bật chế độ này thì tất cả các thiết bị ngoại vi như cổng usb, bàn phím, chuột, màn hình… đều ngừng hoạt động tuy nhiên CPU, RAM, ổ cứng vẫn hoạt động bình thường, các phần mềm trong máy tính vẫn được giữ nguyên. Khi ta thực hiện thao tác bấm nút nguồn hay di chuột máy tính sẽ thoát khỏi chế độ Standby và quay trở lại hoạt động như trước, có thể nói chế độ Standby gần giống với chế độ Screen Saver [bảo vệ màn hình].

Chế độ Standby phù hợp với việc chúng ta dừng sử dụng máy tính trong một thời gian ngắn [giải lao, uống trà…]. Cũng cần chú ý rằng nhiều bạn khi sử dụng laptop khi không sử dụng nữa thường có thói quen để chế độ Standby sau đó cho vào cặp và di chuyển, điều này không hề tốt vì khi đó ổ cứng của máy tính vẫn hoạt động, quá trình di chuyển sẽ dễ làm hỏng ổ cứng và do máy tính còn hoạt động nên sẽ phát sinh nhiều nhiệt, việc cho máy tính vào cặp vô tình sẽ làm nóng máy tính hơn dẫn đến các hỏng hóc không đáng có.

Đây là chế độ sẽ lưu toàn bộ hoạt động của máy tính vào ổ cứng rồi mới tiến hành tắt máy. Khi bạn khởi động lại máy thì máy tính sẽ nạp lại toàn bộ các hoạt động trước đó vào ram và khôi phục lại như phiên làm việc trước đó. Chế độ này vô cùng hữu ích khi bạn đang làm dở công việc nào đó và muốn tiếp tục làm sau tuy nhiên do bận việc khác trong thời gian dài.

Cần chú ý rằng không phải thiết bị nào cũng hỗ trợ đầy đủ các chế độ trên nhất là chế độ Standby và Hibernate,

Video liên quan

Chủ Đề