Từ xích đạo về cực có bao nhiêu đới thiên nhiên?

Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt

Các vùng khí hậu nhiệt đới trên thế giới

Khu vực này nằm giữa khoảng 23°26'21" vĩ bắc đến 23°26'21" vĩ nam, và bao gồm toàn bộ các phần của Trái Đất mà Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh ít nhất một lần trong năm dương lịch. [Trong các khu vực ôn đới nằm về phía bắc của hạ chí tuyến và về phía nam của đông chí tuyến thì Mặt Trời không bao giờ lên tới cao độ 90°, hay ngay ở trên đỉnh đầu]. Trong một số ngôn ngữ người ta sử dụng từ tropic [tiếng Anh], tropen [tiếng Đức] v.v. có nguồn gốc từ tropos của tiếng Hy Lạp mang nghĩa "trở lại", do vị trí biểu kiến của Mặt Trời dao động giữa hai chí tuyến với chu kỳ xác định độ dài của một năm.

Điều kiện tự nhiên

Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc & Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo, chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất.

Môi trường nhiệt đới có 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

Trong sơ đồ phân loại khí hậu của Wladimir Köppen, khí hậu nhiệt đới được định nghĩa như là khí hậu phi khô cằn trong đó tất cả 12 tháng của năm có nhiệt độ trung bình trên 18°C [64.4°F].

Đặc điểm sinh vật

Động vật và thực vật nhiệt đới là các loài có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. "Nhiệt đới" đôi khi cũng được sử dụng trong ý nghĩa chung để chỉ các khu vực nóng và ẩm quanh năm, thông thường với ý nghĩa của cây cối lá rộng, tươi tốt sum xuê. Tuy nhiên, có những khu vực nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại là không "nhiệt đới" theo ý nghĩa này, ví dụ các đỉnh núi có tuyết che phủ quanh năm, bao gồm Mauna Kea, núi Kilimanjaro và dãy núi Andes cũng như xa về phía nam nhất của các phần phía bắc thuộc Chile và Argentina.

  • Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam [10,77º vĩ bắc]
  • Mumbai, Ấn Độ [19,1º vĩ bắc]
  • Manila, Philippines [14,6º vĩ bắc]
  • Bangkok, Thái Lan [13º45' vĩ bắc]
  • Rio de Janeiro, Brazil 22º54′30″ vĩ nam
  • Kinshasa, CHDC Congo 4° 19′ 30″ vĩ nam
  • Lima, Peru 12°2′36″ vĩ nam
  • Luanda, Angola 8°50′18″ vĩ nam
  • Cận nhiệt đới
  • Bệnh nhiệt đới
  • Năm chí tuyến
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nhiệt đới.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhiệt_đới&oldid=68525490”

a] Quan sát hình 2.1, em hãy: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 độ Đ.Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy? b] Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.

a] Quan sát hình 2.1, em hãy:

- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ.

- Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?

b] Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 8 - Xem ngay

I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI

1. Khái niệm

- Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ [từ xích đạo đến cực].

- Nguyên nhân là do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời đến Trái Đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực $ \rightarrow$ lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo.

2. Biểu hiện của quy luật

a] Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt:

+ 1 vòng đai nóng: nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm +200C của 2 bán cầu, khoảng vĩ tuyến 300B – 300N.

+ 2 vòng đai ôn hòa: giữa các đường đẳng nhiệt năm +200C và +100C của tháng nóng nhất, khoảng vĩ tuyến 300 – 600 ở cả hai bán cầu.

+ 2 vòng đai lạnh: ở vĩ độ cận cực của 2 bán cầu, giữa các đường đẳng nhiệt +100C và 00C của tháng nóng nhất.

+ 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu: bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm dưới 00C.

b] Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất

- Có 7 đai khí áp:

+ 3 đai áp thấp: 1 ở xích đạo, 2 ở ôn đới.

+ 4 đai áp cao: 2 ở cận chí tuyến, 2 ở cực.

- Có 6 đới gió:

+ 2 đới gió mậu dịch.

+ 2 đới gió Tây ôn đới.

+ 2 đới gió Đông cực.

c] Các đới khí hậu trên Trái Đất

- Có 7 đới khí hậu chính:

+ Đới khí hậu cực.

+ Đới khí hậu cận cực.

+ Đới khí hậu ôn đới.

+ Đới khí hậu cận nhiệt.

+ Đới khí hậu nhiệt đới.

+ Đới khí hậu cận xích đạo.

+ Đới khí hậu xích đạo.

d] Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật

- Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo: Băng tuyết; Đất đài nguyên; Đất pôtdôn; Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; Đất đỏ nâu, rừng và cây bụi lá cứng; Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; Đất đỏ, nâu đỏ xavan; Đất đỏ vàng [feralit], đen nhiệt đới.

- Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo: Hoang mạc lạnh; Đài nguyên; Rừng lá kim; Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; Rừng cận nhiệt ẩm; Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; Hoang mạc, bán hoang mạc; Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; Xavan, cây bụi; Rừng nhiệt đới, xích đạo.

- Phân bố tuân thủ theo quy luật địa đới.

II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI

1. Khái niệm

- Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.

- Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất $ \rightarrow$ phân chia bề mặt Trái Đất thành: lục địa, đại dương và địa hình núi cao.

2. Biểu hiện của quy luật

a] Quy luật đai cao

- Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí theo độ cao của địa hình.

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt, ẩm theo độ cao.

- Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.

b] Quy luật địa ô

- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.

- Nguyên nhân: Do sự phân bố đất liền, biển và đại dương.

- Biểu hiện: Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.


Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề