Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động Chi Lăng - Xương Giang

Soạn lịch sử 7 bài 30: Tổng kết

Soạn lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

Soạn lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

Soạn lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn đánh tan quân Thanh

Soạn lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn

Soạn lịch sử 7 bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Soạn lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII – Văn Hóa

Soạn lịch sử 7 bài 23: Kinh tế , văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Kinh tế

Soạn lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương IV

Soạn lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ – Tình hình kinh tế xã hội

Soạn lịch sử 7 bài 17: Ôn tập chương II và chương III

Soạn lịch sử 7 bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Soạn lịch sử 7 bài 15: Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần

Soạn lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Tuần 20 : 12 1 → 16 1 2009 Ngày soạn: 10 1 2009BÀI 1 9: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN. 1418-1427TIẾT 39 : III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG CUỐI 1426 - CUỐI 1427I.Mục tiêu bài học: - Những sự kiện tiêu biểu của giai đoạn cuối. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động ; ChiLăng – Xương Giang; Ý nghĩa của nhữgn chiến thắng đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.- Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường, mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước.- Sử dụng lược đồ học diễn biến trận đánh. Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định của một cuộc chiến tranh.II Chuẩn bị của GV và HS 1 GV- Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động; - Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang.2 HS : - Bảng phụ + bút lơng- GSK + đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học1 Dạy – học bài mớiHoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.CH : Hoàn cảnh dẫn đến trận Tốt Động – ChúcĐộng? GV chỉ lược đồ cho HS vịtrí Tốt Động – Chúc Động. GV : Với mong muốn giànhthế chủ động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan quân ta,nhà Minh cử Vương Thông đem 5 vạn viện binh kéo vàoĐông Quan, nhưng chúngHoạt động 1 HS trả lờiHS quan sát lược đồ, xác định vị trí của Tốt Động –Chúc Động

1. Trận Tốt Động – Chúc Động

- Tháng 10 1426 Vương Thông đem 5 vạn quân vàoĐông Quan. - Ta bố trí mai phục tại TốtĐộng – Chúc Động.Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 68Hoạt động 2. CH : Hoàn cảnh diễn ra trậnChi Lăng – Xương Giang? GV dùng lược đồ trình bàydiễn biến : Tháng 10 -1427 15 vạn việnbinh giặc tiến vào nước ta. Liễu Thăng chỉ huy quân từQuảng Tây qua Lạng Sơn Mộc Thạnh từ Vân Nam quaHà Giang. CH : Trước tình hình đó bộchỉ huy nghĩa qn đã làm gì ? Tại sao lại quyết định nhưvậy?GV yêu cầu HS trình bày diễn biến trên Chi Lăng –Xương Giang bằng lược đồ.HS trình bàyHS trình bàyHS thảo luận nhóm : HS : Vì nó làm thay đổitương quan lực lượng giữa ta và địch làm cho ý đồ phảncông của địch bị thất bại.Hoạt động 2 HS trả lờiHS quan sát lược đồHS : Tập trung lực lượng tiêu diệt quân của Liễu Thăng. Vìtiêu diệt được qn của Liễu Thăng thì buộc Vương Thơngđầu hàng còn nếu hạ thành Đơng Quan thì lúc ấy quânMinh đông không thể hạ thành Đông Quan mà LiễuThăng đến thì tình hình sẽ khó khăn phức tạp.HS trình bày diễn biến bằng lược đồ- 7111426 Vương Thông đánh Cao Bộ, quân ta dụ địch lọt vàotrận địa.- Kết quả: 5 vạn tên địch bị giết, 1 vạn tên bị bắt sống .Vương Thông chạy về Đông Quan.- Tháng 101427 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và MộcThạnh chỉ huy tiến vào nước ta.- Ngày 8101427 Liễu Thăng bị ta phục kích ở Chi Lăng- Lương Minh dẫn quân xuốngGiáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 69CH : Hãy cho biết kết quả của trận Chi Lăng – XươngGiang ? GV giới thiệu cho HS về hộithề Đông Quan GV yêu cầu HS đọc bài“Bình Ngơ đại cáo”Hoạt động 3. GV : Sau khi giải phóng đấtnước, Nguyễn Trãi viết bài “Bình Ngơ Đại Cáo” – đâyđược xem là bảng tuyên ngôn độc lậop lần thứ haicủa dân tộc ta. GV chia lớp thảo luận nhómN 1 : Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa LamSơn? N 2 : Ý nghĩa lịch sử củacuộc khởi nghĩa? Qua đó giáo dục HS lòngyêu nước, tự hào dân tộcHS trả lờiHS đọc bài Bình Ngô Đại Cáo minh họa cho trận chiếnác liệt này.Hoạt động 3 HS tự sưu tầm tư liệu bài“Bình ngơ đại cáo” và đọc cho cả lớp nghe một vài đoạncó liên quan đến nội dung bài học.HS chia lớp thành 2 nhóm thảo luận câu hỏi, ghi kết quảvào phiếu học tập, cử đại diện lên trình bày.Xương Giang bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.- Hàng vạn tên địch bị giết + Mộc Thạnh chạy về nước .+ Vương Thông chấp nhận mở hội thề Đông Quan10121427 cuộc chiến tranh kết thúc.

- Diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang:

+ Sau tháng 10 -1427,10 vạn quân do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy làm 2 đạo tiến vào nước ta

+ Ngày 8 tháng 10,bị ta phục kích ở ải Chi Lăng,Liễu Thăng bị chặt đầu.Số giặc còn lại co cụm giữa cánh đồng,bị ta tấn công từ nhiều phía.

- Kết quả : + 5 vạn quân giặc bị giết,còn lại bị bắt sống kể cả Thôi Tụ và Hoàng Phúc.

+ Vương Thông khiếp đảm xin hoà.Ngày 3-1-1428 toàn giặc cuối cùng rút lui khỏi nước ta.Khởi nghỉa Lam Sơn toàn thắng.

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Trình bày diễn biến kết quả trận Tốt Động - Chúc Động ( 1426 ) và trận Chi Lăng - Xương Giang

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang.

Đề bài

Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 91, 92, 93 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang

- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.

+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.

- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

Đề bài

Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động (qua lược đồ sgk, trang 90)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 89, 90 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Lược đồ diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay