Trạng thái se cho android là gì năm 2024

Nhưng bạn có thể lấy lại dữ liệu từ điện thoại Android sau khi khôi phục cài đặt gốc không? Hãy tìm hiểu cùng FUNiX.

1. Dữ liệu có thể được khôi phục sau khi khôi phục cài đặt gốc không?

Các thiết bị Android từ Android 6 Marshmallow được mã hóa theo mặc định. Điều này có nghĩa là không ai có thể truy cập dữ liệu đã xóa của bạn kể cả bằng các công cụ đặc biệt.

Các thiết bị Android sử dụng các giao thức mã hóa toàn bộ ổ đĩa [full disk encryption, hay FDE] hoặc mã hóa dựa trên tệp [file-based encryption, hay FBE], cũng như tính năng TRIM giúp xóa hoàn toàn dữ liệu. Điều này loại bỏ mọi cơ hội khôi phục nó sau khi bạn khôi phục cài đặt gốc cho điện thoại của mình.

Ngay cả khi một số công cụ có thể trích xuất các tệp cũ từ thiết bị của bạn, thì những tệp này vẫn được mã hóa nên không ai có thể thể đọc được chúng.

1.1 Sao lưu đám mây có thể là một điều tốt và xấu

Tuy nhiên điều này không có nghĩa là dữ liệu của bạn hoàn toàn biến mất. Hầu hết các dịch vụ hiện nay đều có tính năng sao lưu đám mây, nơi dữ liệu người dùng của bạn được lưu trữ trực tuyến. Ví dụ: tài khoản Google của bạn có thể đã đồng bộ hóa dữ liệu từ thiết bị Android mà bạn sở hữu.

Điều này có thể bao gồm dữ liệu ứng dụng, dữ liệu trình duyệt [nếu bạn sử dụng Chrome], danh bạ, tài liệu và các tệp khác được lưu trữ trong Google Drive hoặc Tài liệu. Nếu dữ liệu của bạn được lưu trữ tự động trên đám mây, thì điều này giúp bạn dễ dàng khôi phục ảnh sau khi khôi phục cài đặt gốc.

\>>> Đọc thêm: Khóa học lập trình android online từ cơ bản dành cho người mới

2. Khi nào nên khôi phục cài đặt gốc cho điện thoại?

Đôi khi bạn chỉ cần khởi động lại điện thoại để xóa bộ nhớ, chạy phần mềm chống vi-rút hoặc gỡ cài đặt một ứng dụng đáng ngờ là đủ để nó hoạt động trở lại. Tuy nhiên, có những trường hợp bạn không có lựa chọn nào khác ngoài khôi phục cài đặt gốc.

2.1 Khi có quá nhiều rác

Nếu bạn đã sử dụng điện thoại trong nhiều năm, rất có thể bây giờ nó chứa đầy ứng dụng, video, ảnh và nhiều thứ khác mà bạn không thể nhớ được. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, điện thoại cũng tích lũy nhiều dữ liệu và tệp được lưu trong bộ nhớ cache, điều này sẽ làm chậm hiệu suất của điện thoại. Khôi phục cài đặt gốc xóa tất cả những thứ này.

2.2 Điện thoại bị nhiễm phần mềm độc hại

Nếu điện thoại của bạn bị quá nóng, chạy chậm hoặc không phản hồi, nó có thể đã bị nhiễm phần mềm độc hại.

Bạn có thể khôi phục cài đặt gốc để bảo vệ điện thoại khỏi các phần mềm đọc hại [Ảnh: makeuseof]

Nếu khởi động lại điện thoại không cải thiện được tình hình, thì bạn nên khôi phục cài đặt gốc để thoát khỏi sự phá hoại của phần mềm độc hại. Bên cạnh đó, hãy xem hướng dẫn của FUNiX về cách ngăn chặn phần mềm độc hại trên thiết bị Android.

2.3 Khi bạn định bán lại điện thoại

Nếu bạn muốn bán lại điện thoại của mình, bạn nên khôi phục cài đặt gốc để người mua không thể truy cập vào tệp và thông tin cá nhân của bạn.

3. Cách khôi phục dữ liệu sau khi khôi phục cài đặt gốc

Điện thoại Android đi kèm với một công cụ sao lưu tích hợp cho phép bạn lấy lại dữ liệu của mình sau khi khôi phục cài đặt gốc. Để bật tính năng này, hãy đi tới Cài đặt điện thoại > Sao lưu và đặt lại [Settings > Backup and reset] và bật Sao lưu dữ liệu của tôi [Backup my data].

Nhưng nếu bạn chưa bật tính năng này từ trước và phải khôi phục cài đặt gốc cho điện thoại thì có khả năng những dữ liệu không được liên kết với các ứng dụng có hỗ trợ sao lưu đám mây có thể bị mất.

\>>> Đọc thêm: Nguồn học lập trình Android miễn phí cấp tốc

4. Đảm bảo sao lưu điện thoại trước khi khôi phục cài đặt gốc

Hy vọng rằng bài viết này đã trả lời các câu hỏi của bạn về việc lấy lại dữ liệu khi bạn khôi phục cài đặt gốc trên điện thoại. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy để lại dưới phần bình luận nhé.

Tính năng đa người dùng trên Android là gì mà máy Android nào cũng có? Các chuyên gia về công nghệ thì khuyên hãy sử dụng vì nó rất tuyệt vời.

Mặc dù được giới thiệu từ phiên bản hệ điều hành Android 5.0 Lollipop và đến nay nó đã trở thành một phần không thể thiếu đối với bất cứ 1 chiếc smartphone Android nào. Điều này chứng tỏ tính năng đa người dùng đem lại rất nhiều tiện ích cho người dùng.

Tính năng đa người dùng trên Android là gì?

Đa người dùng trên Android là một tính năng rất hay. Nó cho phép bạn và nhiều người khác sử dụng chung thiết bị mà không phải chia sẻ bất cứ dữ liệu cá nhân nào.

Nếu như 1 ngôi nhà có nhiều phòng, mỗi phòng dành riêng cho 1 người thì tính năng đa người dùng cũng vậy. Nó giúp chúng ta chia điện thoại thành nhiều không gian khác nhau, mỗi người sẽ có không gian riêng cho mình nhờ vào việc liên kết với tài khoản Google. Tính năng này sẽ chia người dùng thành 3 loại: admin – chủ sở hữu điện thoại, người dùng và khách. Mỗi người sẽ sử dụng màn hình riêng của mình và vẫn có các ứng dụng, tin nhắn, tập tin,…

Tính năng đa người dùng được tích hợp từ Android 5.0 trở lên

Với tính năng đa người dùng này các thông tin trên điện thoại sẽ được chia sẻ bao gồm: cuộc gọi đến, các ứng dụng phổ biến, kho lưu trữ và gói cước sử dụng.

Còn các thông tin không được chia sẻ bao gồm: dữ liệu ứng dụng trò chơi, ứng dụng do cá nhân tải về, lịch sử, tin nhắn, danh bạ, gỡ cài đặt ứng dụng, lịch sử cuộc gọi và tập tin.

Ví dụ nếu bạn cài đặt ứng dụng Zalo trên máy không có nghĩa người dùng khác cũng có ứng dụng này. Và nếu cả 2 cùng cài đặt ứng dụng đó thì việc cập nhật ứng dụng vẫn diễn ra bình thường. Tuy nhiên dữ liệu, lịch sử dùng ứng dụng của 2 người dùng hoàn toàn độc lập, không ai xem được của ai. Và nếu bạn gỡ ứng dụng này đi người kia cũng không bị ảnh hưởng gì.

Thêm 1 người dùng mới

11 lý do bạn nên sử dụng tính năng đa người dùng trên Android

1. Có không gian riêng của chính mình

Nhờ tính năng đa người dùng bạn có thể lưu lại toàn bộ các video, hình ảnh, âm nhạc, tài liệu, dữ liệu di động,… cho từng người dùng riêng biệt.

2. Các dữ liệu được an toàn

Nếu bạn có các dữ liệu, hình ảnh, video hay ứng dụng không muốn người khác xem hoặc truy cập vào thì có thể khởi động tính năng đa người dùng và tạo một tài khoản mới cho họ dùng. Và các dữ liệu của bạn sẽ được an toàn.

Giúp hạn chế việc sử sụng điện thoại ở trẻ em

3. Khóa các nội dung quan trọng

Từng người dùng sẽ có thể tự khóa và mở nội dung của riêng họ bằng các cách khác nhau như: mã pin, hình vẽ, vân tay để giữ dữ liệu của riêng mình được an toàn.

4. Có không gian riêng cho người chỉ dùng điện thoại 1 lần

Tính năng đa người dùng trên Android là gì đã được chúng tôi giải thích ở trên. Trong đó thành phần người dùng là khách sẽ rất phù hợp khi bạn cho ai đó mượn điện thoại và chỉ sử dụng 1 lần trong thời gian ngắn. Các chức năng tương tự như với thành phần là người dùng. Bạn có thể dễ dàng xóa bỏ và tạo mới loại người dùng này để cho người khác dùng.

5. Hạn chế nội dung [dành cho máy tính bảng Nexus]

Tính năng này chỉ có trên máy tính bảng Nexus và bạn có thể giới hạn một số tính năng và nội dung của từng loại người dùng.

6. Tạo người dùng mới nhanh

Tạo được người dùng mới nhanh chóng

Ngoài người dùng là khách có thể tạo nhanh chóng thì bạn cũng có thể tạo 1 hồ sơ người dùng mới nhanh chóng. Trong quá trình tạo hồ sơ người dùng bắt buộc bạn phải thêm tài khoản Google, tài khoản người dùng mới vẫn được tạo bình thường và thêm tài khoản Google sau.

7. Thay đổi phân quyền người dùng dễ dàng

Tính năng đa người dùng cho phép bạn chuyển từ trạng thái người dùng này sang trạng thái người dùng kia. Thao tác rất đơn giản, bạn chỉ cần nhấn vào biểu tượng người dùng trên phần thanh thông báo và chọn loại người dùng khác. Hoặc nếu đang ở màn hình khóa bạn cũng có thể nhấn vào biểu tượng người dùng ở góc trên cùng bên phải màn hình.

8. Thêm được người dùng mới ngay từ màn hình khóa

Để làm được việc này bạn chỉ cần bật tính năng đa người dùng lên và thực hiện theo các bước sau: Vào cài đặt -> chọn bảo mật và vị trí -> chọn “Tùy chọn màn hình khóa hoặc là Cài đặt” -> chọn “Người dùng”. Sẽ có thay đổi tùy thuộc vào từng máy Android.

9. Kiểm tra bộ nhớ của máy và dữ liệu di động

Vì các người dùng đều sử dụng chung 1 máy nên việc bộ nhớ quá tải rất dễ xảy ra. Bạn có thể kiểm tra bộ nhớ mà người dùng khác đã sử dụng bằng cách vào cài đặt -> chọn “lưu trữ”. Và bạn cũng có thể kiểm tra dữ liệu di động và wifi người dùng khác đang chiếm dụng bằng cách: chọn “Cài đặt”-> Sử dụng dữ liệu.

10. Giới hạn tin nhắn và cuộc gọi

Bạn hoàn toàn có thể hạn chế và điều chỉnh cuộc gọi, tin nhắn cho từng loại người dùng. Cách thực hiện rất đơn giản: Vào cài đặt -> Chọn “Người dùng”-> chọn biểu tượng bánh răng -> chọn bật hoặc tắt các cuộc gọi và tin nhắn.

11. Duy nhất 1 quyền admin

Chỉ chủ sở hữu điện thoại – admin mới có thể thêm và phân loại người dùng mới.

Bạn đã biết tính năng đa người dùng trên Android là gì rồi nhưng vẫn nên lưu ý: không tạo quá nhiều tài khoản người dùng mới vì nó sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động của máy. Chúc các bạn sử dụng hiệu quả smartphone của mình.

Chủ Đề