Tôi muốn hỏi em: về sau thế nào đoàn công lê huy đọc hiểu

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020Bài thi: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đềĐỀ ÔN THI SỐ 12I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia. Chỉ có thể là thế khimình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.Mình không chỉ lo cho được việc mình mặc ai kia khổ sở. Tôi có đọc một truyện ngắncủa Tổng Thư kí tòa soạn Sinh Viên Việt Nam – Hoa Học T ò mang t nu ền thoạiphần mía ngọn”. Câu chu ện trả lời câu hỏi khi nào em lớn? Câu trả lời khi nào embiết nhận phần mía ngọn, để phần mía gốc cho người khác. Ấy là khi em lớn, vịt con xấuxí sẽ biến thành thiên nga.Không ai muốn làm người xấu xí. Có phải vì thế mà ngà mùa, người dân nghèo quêtôi có thể sống ấm bằng nghề mót lúa. Có phải vì thế mà mỗi khi thu hoạch khoai lang,mẹ tôi để lại nhiều củ khoai nhỏ không vặt hết, để rồi chiều tối có đám t ẻ con làng bênqua vặt lại. Nhưng đứa trẻ con sau cơn mưa, cứ nhìn những chồi non nhú lên ruộngkhoai là biết nga dưới lớp đất mỏng có những củ khoai sót mẹ tôi có tình để lại. Cóphải vì thế mà truyện cố tích nói rằng chỉ nên may túi 3 gang không là túi 7 gang.Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng t í tuệ. Bởivì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyềnnga t ong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.[Trích Huyền thoại phần mía ngọn, Đoàn Công Lê Huy,dẫn theo //santruyen.com/tuyen-tap-doan-cong-le-huy]Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?Câu 2. Tác giả câu chuyệnu ền thoại phần mía ngọn” t ả lời câu hỏi khi nào em lớnnhư thế nào?Câu 3. Tác giả kể lại câu chuyện mẹ mình để lại những củ khoai lang mỗi khi thu hoạchnhằm mục đích gì?Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/ chị? Vì sao?II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]Anh/ Chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] bày tỏ quan điểm của mình vềý kiến của tác giả nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Vô cảm với người khác là thiểunăng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng t í tuệ.Câu 2 [5,0 điểm]Cảm nhận về bức ảnh nghệ thuật trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa củaNguyễn Minh Châu [Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2017].Từ đó liên hệ với cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù của NguyễnTuân [Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục, 2017] để nhận xét quan niệm về cái đẹp củamỗi nhà văn.GỢI Ý ĐÁP ÁNI. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Câu 1. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận/ Chính luận.Câu 2. Đây là câu kiểm tra năng lực nắm bắt thông tin, HS dựa vào đoạn trích trảlời bằng cách trích dẫn hoặc diễn đạt lại theo ý mình. Dưới đây là câu trả lời tham khảo– Tác giả câu chuyệnu ền thoại phần mía ngọn” t ả lời câu hỏi khi nào emlớn như sau: Câu trả lời khi nào em biết nhận phần mía ngọn, để phần mía gốc chongười khác.– Hoặc diễn đạt lại theo ý mình: Trở thành người lớn là khi các em biết nhườngnhịn, u thương người khác, dành cho người khác phần tốt đẹp hơn bản thân mìnhnhận được.Câu 3. Mục đích của câu chuyện của tác giả là đưa ra ví dụ để chứng minh luậnđiểm: Không ai muốn làm người xấu xí, bản chất của con người là lương thiện, tốt đẹp.Câu 4. Học sinh có thể tham khảo các gợi ý thông điệp dưới đây:– Sống, cần biết nhường nhịn sẻ chia.– Sống vô cảm còn tệ hơn thiểu năng trí tuệ.II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [2,0 điểm]Học sinh có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm của tác giả đoạn tríchnhưng lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục. Dưới đây là một gợi ý:Tác giả cho rằng Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cảthiểu năng t í tuệ, tôi hoàn toàn đồng tình là như vậy. Vì con người có phần khác vớiđộng vật ở chỗ biết u thương, chia sẻ với đồng loại. Đó là phần tình cảm. Mà conngười vô cảm, tức là thiếu đi cái vốn có của con người chẳng phải là bị khiếm khuyết,thiểu năng cảm xúc hay sao? Thiểu năng t í tuệ [không có khả năng về trí tuệ] thì có thểđã trở thành người vô ích, trở thành gánh nặng cho xã hội rồi. Nhưng vô cảm còn hơn cảthiểu năng trí tuệ nữa. Ý kiến phê phán những con người tuy được sinh ra lành lặn, đầyđủ nhưng tâm hồn lại thờ ơ, thiếu sự cảm thông, chia sẻ và yêu thương người khác. Tôicũng hiểu phần nào vì sao tác giả có ý kiến như vậy. Vì một con người vô cảm có thểgây nên những hậu quả khủng khiếp cho xã hội. Nó có thể biến con người thành kẻ vôtrách nhiệm, vô lương tâm và vô văn hóa, thậm chí là kẻ tội đồ. Có thể nói hầu hếtnhững vấn nạn trong xã hội hiện nay như tham nhũng, thực phẩm bẩn, phá hoại môitrường, gây chiến tranh … đều có nguyên nhân sâu xa từ sự vô cảm của con người. Dovậy, việc biết yêu thương sẻ, chia đồng cảm với những người xung quanh và lên ánmạnh mẽ lối sốn vô cảm là điều hết sức cần làm.Câu 2 [5,0 điểm]Yêu cầu cơ bản [yêu cầu chính] của đề là cảm nhận về bức ảnh nghệ thuật trongtruyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu [Ngữ văn 12].Yêu cầu nâng cao là liên hệ với cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tùcủa Nguyễn Tuân [Ngữ văn 11] để làm nổi bật quan niệm về cái đẹp của mỗi nhà văn.Dưới đây là gợi ý tham khảo :1. Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Chiếc thuyềnngoài xa và ý nghĩa của bức ảnh nghệ thuật.– Nguyễn Minh Châu [1930 – 1989], cây bút tiên phong của văn học Việt Namsau đổi mới. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhấtcủa văn học ta hiện nay” [Nguyên Ngọc]. Sau 1975, ngòi bút của ông chuyển hẳn sangcảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.– Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa [8 – 1983] in trong tập truyện cùng tên làmột tác phẩm tiêu biểu của ông sau 1975. Tác phẩm ra đời trong bối cảnh đất nướcthống nhất. Như các tác phẩm sau 1975, tác phẩm có xu hướng hướng nội, khai thác sâusắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường.– Bức ảnh nghệ thuật là một hình tượng nghệ thuật trung tâm, là một sáng tạonghệ thuật độc đáo của Nguyễn Minh Châu.2. Yêu cầu cơ bản: Cảm nhận về bức ảnh nghệ thuật [Ngữ văn 12, tập hai, NXBGiáo dục, 2007]:– Hoàn cảnh sáng tác bức ảnh nghệ thuật: Phùng được trưởng phòng giao chonhiệm vụ đi chụp một bức ảnh cảnh biển để bổ sung vào bộ lịch Thuyền và Biển. Saumấy buổi sáng phục kích, anh đã phát hiện ra một cảnh đắt trời cho là cảnh chiếc thuyềnlưới vó thu lưới lúc bình minh trên mặt biển mờ sương. Tất cả bức khung cảnh đó từđường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bíchkhiến đứng trước nó, người nghệ sĩ trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắtvào. Đặc biệt hơn, Phùng còn khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám pháthấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn. Phùng đã bấm máy hết cả cuộn phim đểthu vào ống kính cảnh đẹp tuyệt vời đó của tạo hóa.– Sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh nghệ thuật:+ Khi con thuyền tiến vào bờ, nghệ sỹ phùng phải chứng kiến một cảnh tượng đầynghịch lý. Trên con thuyền ngư phuấy bước ra hai vợ chồng người thuyền chài, gã đànông vũ phu đánh đập vợ một cách dã man, đứa con trai nhỏ để bảo vệ mẹ đã chống lạibố.+ Tất cả những cảnh đó khiến Phùng cay đắng nhận ra: đằng sau cái toàn bích,toàn thiện, toàn mĩ là cái xấu, cái ác, cái trái ngang. Có thể nói, chính những bi kịchtrong gia đình thuyền chài kia là thứ thuốc rửa ảnh quái đản làm bức hình kì diệu anhmới dày công chụp được bỗng hiện hình một cách khủng khiếp, ghê sợ.– Vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài:+ Sau khi chứng kiến cảnh gã chồng vũ phu đánh đập vợ một lần nữa, nghệ sỹphùng cùng bạn là chánh án Đẩu đã mời người đàn bà lên tòa án huyện để thuyết phụcchị ly hôn với gã chồng vũ phu. Nhưng qua những lời dãi bày của chị ở tòa án huyện,nghệ sỹ Phùng và bạn mới nhận ra nhiều vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài.+ Đó là vẻ đẹp của tình mẫu tử, của đức hy sinh. Chị không sống cho mình màsống cho các con, vì các con mà chị van xin được sống với gã chồng vũ phu để có ngườichèo chống con thuyền mỗi khi giông bão đặng nuôi nấng các con. Trong đau khổ chịvẫn chắt lọc được những niềm vui, niềm hạnh phúc giản dị vui nhất là nhìn đàn con tôichúng nó được ăn no”...– Cảm nghĩ của nghệ sỹ Phùng khi ngắm bức ảnh nghệ thuật:+ Tấm ảnh Chiếc thuyền ngoài xa được những người yêu nghệ thuật đánh giá cao.Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau nó vẫn còn giữ nguyên giá trị,đựơc treo trong những phòng khách sang trọng của những người sành nghệ thuật. Sựđánh giá cao ấy xứng đáng với công sức mà Phùng đã bỏ ra để phục kích nhiều ngàymới chộp đựơc nó. Đó là vẻ đẹp mà có khi cả đời Phùng chỉ nắm bắt được một lần.Những người yêu nghệ thuật có lẽ chỉ nhìn thấy ở bức ảnh vẻ đẹp thơ mộng của thiênnhiên và cuộc sống con người trong một sự kết hợp hài hòa đến tuyệt mỹ.+ Nhưng với nghệ sỹ Phùng nó không chỉ là bức ảnh nghệ thuật mang vẻ đẹp lãngmạn mà mỗi khi nhìn kỹ anh lại thấy hiện lên cái màu hồng hồng hồng của ánh sươngmai và như thấy người đàn bà ấy bước ra khỏi tấm ảnh tấm lưng áo bạc phếch, nửa thândưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đ m...– Ý nghĩa:+ Màu hồng hồng của ánh sương mai là biểu tượng cho cái đẹp lãng mạn của bứcảnh nghệ thuật.+ Hình ảnh người đàn bà hàng chài lam lũ bước ra khỏi bức ảnh là biểu tượng chomột vẻ đẹp khác của hiện thực cuộc sống. Đó là vẻ đẹp của con người trong cuộc sốngtần tảo mưu sinh, nhọc nhằn, đa đoan nhưng vẫn ẩn chứa nhiều vẻ đẹp khuất lấp cầnđược người nghệ sỹ tiếp tục khám phá.+ Qua hai chi tiết này, Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm thông điệp về cái đẹpnghệ thuật: Cái đẹp, nghệ thuật đích thực không bao giờ tách rời khỏi cuộc sống của conngười; người nghệ sỹ chân chính không thể chỉ phản ánh cái đẹp lãng mạn như conthuyền ngoài xa mà phải khám phá được chiều sâu của cái đẹp trong cuộc sống và conngười dù còn bộn bề ngang trái và cả những bi kịch đớn đau.3. Yêu cầu phân hóa – nâng cao: Liên hệ với cảnh cho chữ trong truyện ngắnChữ người tử tù của Nguyễn Tuân.– Cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa na chưa từng có vì nó diễn ra trong mộthoàn cảnh không gian và thời gian đặc biệt, giữa những con người cũng vô cùng đặcbiệt:+ Người cho chữ và người xin chữ có mối quan hệ đặc biệt. Trên phương diện xãhội, đó là những con người đối lập nhau, thậm chí không đội trời chung với nhau: Mộtngười chống lại trật tự xã hội đương thời bị kết án tử hình, bị giam giữ trong nhà lao tửtù; còn hai người kia là ngục quan, đại diện cho cái xã hội mà Huấn Cao chống lại.Nhưng trên bình diện nghệ thuật họ lại là những người tri âm tri kỉ với nhau, ông HuấnCao là người nghệ sỹ sáng tạo cái đẹp còn quản ngục và thư lại là những người biết trântrọng và nâng niu cái đẹp.+ Cảnh cho chữ, một hành động sáng tạo nghệ thuật thanh cao lại diễn ra vào lúcđêm khuya giữa nhà ngục tối tăm chật hẹp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, mặt đấtvương vãi phân gián, phân chuột. Đối lập với những những thứ tối tăm hôi hám ấy làánh sáng rừng rực của ngọn đuốc, tấm lụa bạch tinh khiết và mùi mực thơm tỏa khắpbuồng giam.+ Cảnh cho chữ được nhà văn khắc họa đầy ấn tượng, dưới ánh sáng đỏ rực củamột bó đuốc, một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô những nét chữtrên tấm lụa trắng; quản ngục và thơ lại thì run run bê chậu mực, khúm núm cất nhữngđồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ...– Sau khi cho chữ, ông Huấn còn đưa ra những lời khuyên bảo chí tình với nhữngngười đang canh giữ mình: Ở đâ lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản n n tha đổi chốn ở đi.Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn...Ngục quan nghe lời khuyên thì cảm động, khóc mà bái lạy.– Cảnh cho chữ trong nhà ngục thể hiện quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp:Cái đẹp và thiên lương cao cả có thể tỏa sáng cả ở những chốn hôi hám, nhơ bẩn, ở ngaychính nơi mà cái xấu, cái ác ngự trị. Cái đẹp có thể được sinh ra từ trong tăm tối, trongmôi trường mà cái xấu, cái ác ngự trị nhưng cái đẹp phải được sống trong môi trườngcủa cái đẹp, cái đẹp không thể chung sống lẫn lộn với cái xấu, cái ác. Cái đẹp một khiđược tỏa sáng nó có tác dụng khơi dậy cái thiện bên trong con người, thèm một nét chữđẹp của ông Huấn, quản ngục và thơ lại đã từ bỏ chốn tù ngục nhơ nhớp để giữ cho lànhcho vững thiên lương của mình.– Hai tác phẩm, hai chi tiết nghệ thuật đều thể hiện quan niệm về cái đẹp của mỗinhà văn, quan niệm ấy có những nét tương đồng và khác biệt. Cả hai nhà văn đều quanniệm cái đẹp phải gắn với cái thiện. Với Nguyễn Minh Châu thì bản thân cái đẹp chínhlà đạo đức; còn Nguyễn Tuân thì quan niệm muốn chơi chữ trước hết phải giữ thiênlương cho lành vững. Tuy nhiên, do quan niệm nghệ thuật khác nhau nên mỗi nhà văncũng có những quan điểm riêng về cái đẹp. Với Nguyễn Tuân, cái đẹp có thể được sinhra giữa chốn tù ngục, nơi cái xấu, cái ác ngự trị nhưng cái đẹp là một phạm trù táchbạch, đối lập hoàn toàn với cái lem luốc của cuộc đời. Tới Nguyễn Minh Châu, cái đẹphòa lẫn trong cuộc đời xù xì, lấm láp và còn nhiều ngang trái đớn đau. Cái đẹp đích thựckhông bao giờ tách rời khỏi cuộc sống đời thường; người nghệ sỹ chân chính phải biếtnâng niu cái đẹp đó, để nó có thể tỏa sáng ngay cả trong bóng tối của sự khổ đau.4. Đánh giá chungHai nhà văn đã có những đóng góp lớn về quan niệm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻđối với nền văn học nước nhà.Đồng thời, quan niệm ấy là biệu hiện nét đẹp tâm hồn và tài năng của họ.

Video liên quan

Chủ Đề