Tình huống ứng xử văn hóa học đường năm 2024

Tổng biên tập: Nguyễn Ngọc Toàn

Phó tổng biên tập: Hải Thành

Phó tổng biên tập: Lâm Hiếu Dũng

Phó tổng biên tập: Trần Việt Hưng

Tổng thư ký tòa soạn: Đức Trung

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Văn hóa là thể tổng hòa những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Văn hóa ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Văn hóa ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của từng cá nhân trong giao tiếp xã hội. Vậy cần làm gì để xây dựng văn hóa ứng xử và hành vi ứng xử có văn hóa trong môi trường học đường cho các em học sinh? Đó là điều mà trường THCS Dịch Vọng rất chú trọng.

Nhận thức được ý nghĩa to lớn của văn hóa giao tiếp ửng xử thông qua Lời chào hỏi, sáng ngày 4/12/2023 trường THCS Dịch Vọng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề: Văn hóa giao tiếp ứng xử - chủ đề “LỜI CHÀO CỦA EM”.

Với 3 phần thi: tươi vui trong Lời chào, linh hoạt trong phần Xử lí tình huống và tinh tế trong Văn hóa ứng xử mà hai tập thể lớp 7A3 và 7A6 phối kết hợp thiết kế, tổ chức thực hiện chương trình đã thể hiện sâu sắc ý nghĩa của lời chào hỏi giữa cô và trò, giữa các trò với nhau, tạo nên sự gắn kết tình cảm cô trò một cách nhẹ nhàng, trong sáng. Các con học sinh toàn trường cũng hào hứng tham gia vào các câu hỏi trắc nghiệm Quizizz mà 2 lớp đã lên ý tưởng.

Cùng với không khí tươi vui của buổi sinh hoạt, nhà trường cũng đã tiến hành trao thưởng và cờ thi đua xuất sắc cho các tập thể lớp trong dịp thi đua Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11:

1. Trao thưởng tập thể lớp đạt giải thi ảnh "Nét đẹp thầy trò": Nhất: 8A3 Nhì: 7A8, 7A9, 8A1 Ba: 6A1, 6A5, 6A12, 8A6

2. Trao thưởng lớp tiêu biểu trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: 6A2, 6A7, 6A12, 6A13, 7A3, 7A11, 8A2, 8A4, 8A9, 9A4, 9A12

3. Trao cờ thi đua xuất sắc các tập thể lớp tháng 11: 6A2, 6A7, 7A4, 7A6, 7A9, 8A2, 8A3, 8A9, 9A3, 9A9, 9A12, 9A10

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

- Tình huống a) N nên nhẹ nhàng giải thích với V việc tự ý xem nhật kí là xâm phạm quyền riêng tư của người khác và yêu cầu V trả lại, nếu không sẽ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm. Hoặc N trực tiếp đi gặp giáo viên chủ nhiệm nhờ can thiệp.

NHÀ SÁCH VIETJACK

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết tin Đ bị S bắt nạt nhiều lần, bạn thân của Đ là T vô cùng tức giận. T bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S một bài học.

Nếu biết sự việc đó, em sẽ nói gì với Đ và T?

Câu 2:

Tình huống c) Nhiều lần bị các bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D giấu không kể lại với gia đình.

Nếu là bạn của D, em sẽ nói gì với D?

Câu 3:

Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn dưới đây?

  1. Một số bạn trong lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt vì G nhỏ bé và nhút nhát.
  1. S kể với bố mẹ việc mình bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không được kể với ai.
  1. Thấy một bạn trong lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại ra quay phim để đăng lên mạng.
  1. N muốn bỏ học vì liên tục bị nhiều bạn ở trường chế giễu.

Câu 4:

Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi dưới đây? Vì sao?

  1. N im lặng chấp nhận bị B sai khiến, bắt nạt vì sợ B không chơi với mình nữa.
  1. Dù muộn học nhưng T vẫn cố gắng tìm người giúp đỡ khi thấy một bạn học sinh cùng trường bị các bạn chặn đường đánh.
  1. G làm đơn tố cáo bạn M trong trường vì đã bắt nạt mình.
  1. H gửi video tới Cô giáo chủ nhiệm để tố cáo hành vi bạo lực học đường của K với một người bạn trong lớp.

Câu 5:

Em hãy nêu 5 nguy cơ có thể dẫn đến bạo lực học đường trong lớp học và đề xuất các biện pháp ứng xử phù hợp để phòng, tránh bạo lực học đường khi xuất hiện những nguy cơ đó.

Nguy cơ dẫn đến

bạo lực học đường

Biện pháp ứng xử phù hợp để phòng, tránh bạo lực học đường

1.

2.

3.

4.

5.

Câu 6:

Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được một câu đúng về việc phòng, chống bạo lực học đường (Lưu ý: có thể ghép một cụm từ ở cột A với nhiều cụm từ ở cột B để tạo ra nhiều câu đúng).

A

B

1. Giáo viên

  1. cần tìm hiểu, phát hiện kịp thời học sinh có

hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực học đường, học sinh có nguy cơ bị bạo lực học đường để kịp thời ngăn chặn.

2. Nhà trường

  1. thực hiện tham vấn, tư vấn cho học sinh có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực học đường.

3. Cán bộ tâm lí học đường

  1. thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với học sinh bị bạo lực học đường.

4. Học sinh

  1. thông báo kịp thời với gia đình học sinh để phối hợp xử lí khi xảy ra bạo lực học đường; trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lí theo quy định của pháp luật.

5. Bệnh viện

  1. tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời phù hợp với khả năng của bản thân đối với các hành vi bạo lực học đường.