Tính chất phản xạ là gì

Mục lục

  • 1 Phản xạ định hướng
    • 1.1 Sóng điện từ
      • 1.1.1 Điện môi – điện môi
      • 1.1.2 Điện môi – dẫn điện
  • 2 Phản xạ khuếch tán
  • 3 Tham khảo
  • 4 Xem thêm
  • 5 Liên kết ngoài

Phản xạ định hướngSửa đổi

Bài chi tiết: Phản xạ định hướng

θi = θr.
Góc tới bằng góc phản xạ.

Trong nhiều quá trình vật lý, sóng phẳng lan truyền theo hướng PO đi tới bề mặt phản xạ [gương] thẳng đứng tại điểm O, và bị phản xạ theo hướng OQ. Dựng tia vuông góc với mặt phẳng gương tại O, có thể đo góc tới, θi và góc phản xạ, θr. Công thức cho sự phản xạ định hướng nói rằng:

θi = θr

tức là góc tới bằng góc phản xạ.

Vật thể phát ra sóng sẽ có ảnh ảo qua bề mặt phản xạ phẳng đối xứng với nó

Nếu mặt phân cách là mặt phẳng [gương phẳng], vật thể phát ra sóng sẽ có ảnh ảo qua bề mặt phản xạ phẳng đối xứng với nó. Các bề mặt phản xạ cong cũng cho các ảnh của vật thể, như trong gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Một ví dụ dễ quan sát của phản xạ định hướng là ánh sáng phản xạ khi gặp gương.

Sóng điện từSửa đổi

Điện môi – điện môiSửa đổi

Bài chi tiết: Công thức Fresnel

Sóng điện từ phẳng lan truyền đến mặt phân cách của hai môi trường có tính chất của chất điện môi và chất thuận/nghịch từ sẽ có một thành phần lan truyền trở lại, với góc phản xạ bằng góc tới, và trạng thái phân cực thay đổi, nhưng pha không đổi.

Có hai trường hợp cơ bản: sóng phân cực phẳng có cường độ điện trường nằm trong mặt phẳng tới và sóng phân cực phẳng có cường độ từ trường nằm trong mặt phẳng tới. Các trường hợp tổng quát hơn đều là chồng chập của hai trường hợp cơ bản nêu trên. Áp dụng các phương trình Maxwell để thu được các điều kiện biên trên mặt phân cách điện môi - điện môi, chúng ta thu được công thức liên hệ điện trường phản xạ với điện trường tới, cho hai trường hợp.

Với trường hợp thứ nhất [1]

Ở đây, Ei và Er là cường độ điện trường tới và phản xạ; μ1 và μ2 là hằng số từ môi của môi trường thứ nhất [nơi có sóng tới] và môi trường thứ 2; n1 và n2 là chiết suất của môi trường thứ nhất và môi trường thứ 2; i1 là góc tới và cũng là góc phản xạ.

Với trường hợp thứ hai [1]:

Trường hợp cường độ điện trường nằm trong mặt phẳng tới.

Trường hợp cường độ từ trường nằm trong mặt phẳng tới.

Phương trình [1] và [2] cho thấy với góc tới thỏa mãn:

i = arctan[n2/n1]

thì thành phần điện trường song song với mặt phẳng tới bị triệt tiêu hoàn toàn, và sóng phản xạ bị phân cực phẳng theo phương vuông góc với mặt phẳng tới. Góc này được gọi là góc Brewster.

Khi góc tới i = 0, xét trường hợp μ1 = μ2 [với nhiều vật liệu, chúng ta có thể xấp xỉ tốt μ1 = μ2 = 1], cả [1] và [2] rút gọn thành:

{\displaystyle }
Phản xạ là gì sinh học 11?

Phản xạ không chỉ để trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài mà nó còn đáp ứng lại các kích thích của môi trường trong. Ví dụ như sự tăng nhịp hô hấp cũng như sự thay đổi nhịp co bóp của tim… Khi bạn lao động, bạn sẽ tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại [do tình trạng co mạch dưới da khi trời lạnh]… đều được tính là các phản xạ.

Ngoài ra chúng ta còn có định nghĩa về phản xạ trong chuyển động sóng. Mặc dù trong khuôn khổ bài viết hôm nay chúng ta sẽ chỉ đi sâu vào tìm hiểu phản xạ của con người. Nhưng chúng tôi vẫn sẽ cung cấp thêm thông tin về loại phản xạ này.

*Phản xạ trong chuyển động sóng chính là hiện tượng sóng khi được lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của cả 2 môi trường nhưng lại bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ kiểu này thường được quan sát bởi các sóng như là ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hoặc cũng có thể là phản xạ khuếch tán. Điều này sẽ căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng gây ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha và trạng thái phân cực của sóng.

Chúng ta sẽ có hành động rụt tay lại khi chạm phải 1 cốc nước nóng

Ví dụ về phản xạ:

  • Ví dụ 1: Khi nghe thấy có ai đó gọi tên của mình từ phía sau, chúng sẽ quay đầu lại để xem em gọi và đó chính là phản xạ.

Âm thanh gọi tên của chúng ta sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm giác là thính giác. Điều này sẽ làm phát sinh xung thần kinh theo dây thần kinh và hướng tâm về thần kinh trung ương. Từ thần kinh trung ương nó sẽ phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm để có thể tới được cơ quan phản ứng làm ta có phản xạ quay đầu lại khi có tiếng gọi.

Ví dụ 2: Phản xạ trên tấm gương

Ví dụ 3: Phản xạ trên một tờ giấy trắng.

Phản xạ là gì hãy lấy vài ví dụ về phản xạ

Phản xạ là gì?

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.

Trong chuyển động sóng, khái niệm phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc cả 2 môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hay phản xạ khuếch tán, căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha hoặc trạng thái phân cực của sóng.

Một số ví dụ về phản xạ

Ví dụ 1: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.

Âm thanh gọi tên ta sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, làm phát sinh xung th.ần ki.nh theo dây th.ần ki.nh hướng tâm về th.ần ki.nh trung ương. Từ th.ần ki.nh trung ương sẽ phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm để tới cơ quan phản ứng làm ta có phản xạ quay đầu khi có tiếng gọi.

Tác động tới hệ th.ần ki.nh của con người

Ví dụ 2: Phản xạ trên gương

Ví dụ 3: Phản xạ trên tờ giấy trắng.

Khái niệm về phản xạ có điều kiện, phản xạ không có điều kiện

Trước tiên, để có thể so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện thì hãy tìm hiểu khái niệm để có cái nhìn tổng quan nhé!

Phản xạ là gì?

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Không những thế phản xạ còn đáp ứng các kích thích của môi trường bên trong.

Ví dụ như khi ta chạm tay vào đồ nóng, thì theo phản xạ tự nhiên chúng ta sẽ nhanh chóng rụt tay lại. Hay khi thời tiết thay đổi thì cơ thể cũng cố sự thay đổi. Cụ thể là khi trời nóng cơ thể sẽ tiết mồ hôi, trời lạnh thì da thường tái hơn bình thường.

Phản xạ có điều kiện là gì?

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được tích lũy trong đời sống. Phản xạ có điều kiện được hình thành trong những điều kiện nhất định và qua quá trình tích lũy, rèn luyện mà có.

Tuy nhiên, phản xạ có điều kiện sẽ mất đi nếu như nếu như không được tập luyện, củng cố thường xuyên.

Một số ví dụ về phản xạ có điều kiện

  • Mùa đông sẽ lấy áo ấm mặc để không bị lạnh
  • Thấy đèn đỏ thì dừng lại, gặp đèn xanh thì tiếp tục đi
  • Trời nóng thì bật quạt
  • Khi trời tối biết bật điện lên cho sáng

Phản xạ không có điều kiện là gì?

Phản xạ không có điều kiện là những phản xạ tự nhiên, bẩm sinh. Loại phản xạ này có từ khi sinh ra và mang tính di truyền. Phản xạ không có điều kiện không cần phải học tập và không dễ mất đi.

Một số ví dụ về phản xạ không có điều kiện

  • Khi vừa sinh ra em bé đã biết khóc
  • Trời lạnh cơ thể sẽ nổi da gà
  • Trời nắng nóng nếu vận động mạnh cơ thể sẽ toát mồ hôi

Video liên quan

Chủ Đề