Thuế suất hóa đơn điện tử có thể để trống năm 2024

Ngày 24/6/2023, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 101/2023/QH15 về kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV có quy định một số nội dung có liên quan về việc giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng với nhiều mặt hàng có thuế suất 10% xuống còn 8% (áp dụng từ ngày 01/7 đến hết 31/12/2023) và đã được Nghị định 44/2023/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn chi tiết. Tuy nhiên, hóa đơn GTGT 8% nhưng xuất nhầm hóa đơn GTGT 10% thì phải làm gì?

Hướng dẫn xuất hóa đơn theo đúng quy định dành cho đơn vị kinh doanh nhiều loại mặt hàng, bao gồm cả HHDV thuộc và không thuộc nhóm HHDV được giảm thuế GTGT theo Nghị quyết 43/2022/QH15, xuất bán đồng thời cho bên mua.

2. Hướng dẫn

Căn cứ theo Khoản 4, điều 1, Nghị định 15/2022/NĐ-CP quy định: “4. Cơ sở kinh doanh phải lập hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp cơ sở kinh doanh không lập hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế giá trị gia tăng thì không được giảm thuế giá trị gia tăng.”

Và Điều 2, Nghị định 41/2022/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 1 của Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định: “4. Trường hợp cơ sở kinh doanh theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ áp dụng các mức thuế suất khác nhau thì trên hóa đơn giá trị gia tăng phải ghi rõ thuế suất của từng hàng hóa, dịch vụ theo quy định tại khoản 3 Điều này.”

2.1. Với dữ liệu tính thuế GTGT theo PP khấu trừ

Khi cần lập chứng từ, hóa đơn xuất bán đồng thời nhiều mặt hàng có thuế suất khác nhau, kế toán có thể lựa chọn xuất hóa đơn theo 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Xuất hóa đơn theo mẫu nhiều thuế suất

Kế toán lập hóa đơn kê đầy đủ hàng hóa, dịch vụ áp dụng các mức thuế suất khác nhau theo mẫu hóa đơn nhiều thuế suất đã khởi tạo và lấy về từ MISA meInvoice.

"1. Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, người bán phải lập hóa đơn để giao cho người mua (bao gồm cả các trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hóa dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hóa) và phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 10 Nghị định này, trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử thì phải theo định dạng chuẩn dữ liệu của cơ quan thuế theo quy định tại Điều 12 Nghị định này".

Tại Khoản 6, Điều 10 của Nghị định quy định:

"6. Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; thành tiền chưa có thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền thuế giá trị gia tăng theo từng loại thuế suất, tổng cộng tiền thuế giá trị gia tăng, tổng tiền thanh toán đã có thuế giá trị gia tăng.

… b) Thuế suất thuế giá trị gia tăng: Thuế suất thuế giá trị gia tăng thể hiện trên hóa đơn là thuế suất thuế giá trị gia tăng tương ứng với từng loại hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng".

Theo Quyết định số 1450/QĐ-TCT ngày 7/10/2021 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thuế ban hành quy định về thành phần chứa dữ liệu hóa đơn điện tử và phương thức truyền nhận với cơ quan thuế: Trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì khi lập hóa đơn, tại mục thuế suất người nộp thuế chọn giá trị: "KKKNT".

Từ các căn cứ nêu trên, trường hợp công ty của bà Châm xuất hóa đơn cho các mặt hàng thuộc đối tượng không phải kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng thì khi lập hóa đơn, tại mục thuế suất không bỏ trống mà chọn giá trị: "KKKNT".

Doanh nghiệp tôi hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ điện lực có sử dụng Dịch vụ ăn uống tại các nhà hàng và được cung cấp hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, thông tin trên hóa đơn không ghi tiêu thức ĐƠN VỊ TÍNH, ĐƠN GIÁ, SỐ LƯỢNG. Sau khi nghiên cứu các quy định của Pháp luật có liên quan như: Thông tư 119/2014/TT-BTC Sửa đổi điểm a Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 39/2014/TT-BTC như sau: “a) Tổ chức kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có thể tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua, dấu của người bán trong trường hợp sau: hóa đơn điện; hóa đơn nước; hóa đơn dịch vụ viễn thông; hóa đơn dịch vụ ngân hàng đáp ứng đủ điều kiện tự in theo hướng dẫn tại Thông tư này. Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính””. Thông tư 68/2019/TT-BTC: d.1) Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ - Đơn vị tính: Người bán căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hàng hóa để xác định tên đơn vị tính của hàng hóa thể hiện trên hóa đơn theo đơn vị tính là đơn vị đo lường (ví dụ như: tấn, tạ, yến, kg, g, mg hoặc lượng, lạng, cái, con, chiếc, hộp, can, thùng, bao, gói, tuýp, m3, m2, m...). Đối với dịch vụ thì đơn vị tính xác định theo từng lần cung cấp dịch vụ và nội dung dịch vụ cung cấp. - Số lượng hàng hóa, dịch vụ: Người bán ghi số lượng bằng chữ số Ả-rập căn cứ theo đơn vị tính nêu trên. - Đơn giá hàng hóa, dịch vụ: Người bán ghi đơn giá hàng hóa, dịch vụ theo đơn vị tính nêu trên. Căn cứ theo hai nội dung được quy định tại hai Thông tư nêu trên (i) Hóa đơn không có tiêu thức ĐƠN VỊ TÍNH và (ii) Người bán ghi đơn giá hàng hóa, dịch vụ theo đơn vị tính, Chúng tôi suy luận logic đểu hiểu rằng: Khi không có tiêu thức ĐƠN VỊ TÍNH thì tiêu thức ĐƠN GIÁ VÀ SỐ LƯỢNG được để trống bởi 3 tiêu thức có ĐƠN VỊ TÍNH, ĐƠN GIÁ, SỐ LƯỢNG có liên quan đến nhau. Như vậy, chúng tôi hiểu có đúng với các hội dung được hướng dẫn hay không, kính mong Bộ Tài chính xem xét giải đáp và hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đúng khi tiêu thức số lượng và đơn giá không thể hiện trên hoá đơn. Tôi xin cảm ơn. Trần Thị Mỹ Linh

11/09/2020