Thời vụ du lịch ảnh hưởng như thế nào đối với cơ sở vật chất và nhân lực du lịch?

Đề án môđun du lịchĐề tài : Cơ sở vật chất và tầm ảnh hưởng tới du lịch Lí do chọn đề án :Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhtạo ra và thực hiện sản phẩm du lịchcũng như quyết định mức độ khai tháctiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậynên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựngvà hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.Du lịch là ngành “sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hoánhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Do vậy cơ sở vất chất kỹ thuật dulịch gồm nhiều thành phần khác nhau. Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hoá dulịch đòi hỏi phải có một hệ thống các cơ sở, công trình đặc biệt…Tài nguyêndu lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong tiêu dùng của khách du lịch.Việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi phải xây dựng một hệthống các công trình. Căn cứ vào các đặc điểm trên có thể hiểu cơ sở vật chấtkỹ thuật du lịch bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào việctạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hoá du lịch nhằm đóng góp mọi nhu cầu củakhách du lịch. Hiện nay, cơ sở hạ tầng đã và đang được nhà nước quan tâm đểphát triển, cơ sở hạ tầng không chỉ thể hiện mức phát triển của ngành mà còn2thể hiện mức độ phát triển của ngành kinh tế đất nước, đồng thời đây cũng làmột thước đo để đánh giá được mức độ quan tâm quản lý của nhà nước đếnngành du lịch dịch vụ. Chính vì những lí do trên, em xin được chọn đề tài : “CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH “ để làm đề tàicho đề án môđun du lịch._ Trong bài có sử dụng một số thông tin từ internet ://tailieudulich.wordpress.com và một số thông tin từ sách “Tổng quan dulịch” – nxb Kinh tế quốc dân, cùng một số hiểu biết của bản thân. Giải quyết các vấn đề :+ Khái niệm về cơ sở vật chất trong du lịch+ Các đặc điểm, yêu cầu và xu hướng phát triển của cơ sở vật chất kĩ thuậttrong du lịch.+ Áp dụng thực tế tại bảo tàng Hà Nội, bảo tàng dân tộc học, công viên ThủLệ.NỘI DUNGI.Khái niệm và các tiêu chuẩn:1. Khái niệm cơ sở vật chất – kĩ thuật :cơ sở vật chất kĩ thuật được hiểu là toàn bộ các phương tiện vật chất kĩthuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằmtạo ra và thực hiện các dịch vụ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu của du khách trongcác chuyến hành trình của họ32. Các tiêu chuẩn đánh giá :- Rất tốt: Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêuchuẩn quốc tế > 3 sao.- Khá: Đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế 1 - 2 sao.- Trung bình: Có được một số cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật nhưngchưa đồng bộ và chưa đủ tiện nghi.- Kém: Còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, nếu có thìchất lượng thấp hoặc tạm thời thiếu hẳn thông tin liên lạc.II.Các đặc điểm, yêu cầu, xu hướng của Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật– chất kỹ thuật du lịchCơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật củangành du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốcdân tham gia phục vụ du lịch: thương nghiệp, dịch vụ… cơ sở vật chấtkỹ thuật du lịch và tài nguyên du lịch có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới công suất, thể loại, thứ hạngcủa hầu hết các thành phần cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Khả năngtiếp nhận của tài nguyên du lịch là cơ sở xây dựng công suất các côngtrình phục vụ du lịch. Sức hấp dẫn của chúng có ảnh hưởng đến thứhạng của các cơ sở này.Sự kết hợp hài hoà giữa tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuậtdu lịch giúp cho cơ sở phục vụ du lịch có hiệu quả, kéo dài thời giansử dụng chúng trong năm. Vị trí của tài nguyên du lịch là căn cứ để bốtrí hợp lý cơ sở vật chất kỹ thuật trên các vùng lãnh thổ của đất nướcvà là tiền đề cơ bản để hình thành các trung tâm du lịch.Sự phụ thuộc của cơ sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không4chỉ diễn ra theo một chiều, mà về phía mình các công trình, cơ sở phụcvụ du lịch cũng có tác động nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyêndu lịch và việc gìn giữ bảo vệ chúngCơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng cónhững chức năng và ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra, thực hiệncác sản phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan du lịch trên quimô lớn cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng như cáckhách sạn, nhà hàng, cămping, cửa hiệu, trạm cung cấp xăng dầu, trạmy tế, nơi vui chơi thể thao… Khâu trung tâm của cơ sở vật chất kỹthuật là phương tiện phục vụ cho việc ăn ngủ của khách, tức là nguồnvốn cố định của du lịch.Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch căn cứ vào 3 tiêu chí:- Đảm bảo những điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch.- Đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trong quý trình xây dựng và khai thác cơsở vật chất kỹ thuật.- Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ các nơi đến.Trước hiết để đi sâu tìm hiểu nhằm sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chấtkỹ thuật du lịch, chúng ta cần tìm hiểu :1. Thành phần cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật :a. Mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải+ là những nhân tố quan trọng hàng đầu.+ Du lịch gắn với việc di chuyển con người trên phạm vi nhất định. Điều nàyphụ thuộc chặt chẽ vào giao thông vận tải. Một đối tượng có thể có sức hấpdẫn đối với du lịch nhưng vẫn không thể khai thác được nếu thiếu yếu tố giaothông vận tải. Thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện, nhanh chóng dulịch mới trở thành một hiện tượng phổ biến trong xã hội.5+ Mỗi loại giao thông có những đặc trưng riêng biệt. Giao thông bằng ô tô tạođiều kiện cho khách dễ dàng đi theo lộ trình lựa chọn. Giao thông đường sắtrẻ tiền nhưng chỉ đi theo những tuyến cố định. Giao thông đường hàng khôngrất nhanh, rút ngắn thời gian đi lại nhưng đắt tiền. Giao thông đường thuỷ tuychậm nhưng có thể kết hợp với việc tham quan giải trí… dọc theo sông hoặcven biển.Giao thông là một bộ phận của cơ sở hạ tầng kinh tế, tuy nhiên hiện nay đã cómột số phương tiện giao thông được sản xuất với mục đích chủ yếu phục vụdu lịch.=> Nhìn chung, mạng lưới giao thông vận tải trên thế giới và từng quốc giakhông ngừng được hoàn thiện. Điều đó đã giảm bớt thời gian đi lại, tăng thờigian nghỉ ngơi và du lịch.b. Thông tin liên lạc+ là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Nó là điềukiện cần để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch trong nước và quốc tế.+ Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lưới giao thông và phương tiện giaothông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con người thì thông tin liên lạc đảmnhiện việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, gópphần thực hiện mối giao lưu giữa các vùng trong phạm vi cả nước và quốc tế.+ Trong đời sống hiện đại nói chung, cũng như ngành du lịch không thể thiếuđược các phương tiện thông tin liên lạc.c. Các công trình cung cấp điện, nước+ Khách du lịch là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên… Khi rờikhỏi nơi cư trú thường xuyên đến một địa điểm khác, ngoài các nhu cầu vềăn, uống, ở, đi lại… du khách còn có nhu cầu đảm bảo về điện, nước để cho6quá trình sinh hoạt được diễn ra bình thường. Cho nên yếu tố điện, nước cũnglà một trong những nhân tố quan trọng phục vụ trực tiếp việc nghỉ ngơi giảitrí của khách.Như vậy, cơ sở hạ tầng là tiền đề, là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, trongđó có du lịch.d. Cơ sở phục vụ ăn uống và lưu trú.Đây là thành phần đặc trưng nhất trong toàn bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật du lịch. Chúng đáp ứng nhu cầu căn bản nhất của con người [ăn và ngủ]khi hộ sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ. Các cơ sở lưu trú đượcphân chia thành nhiều loại:+ Các cơ sở lưu trú xã hội chủ yếu đón nhận khách du lịch trong nước vì mứcđộ tiện nghi và chất lượng phục vụ ở mức độ trung bình, không cho phép tiếpđón khách du lịch quốc tế, nhất là từ các nước phát triển đến. Các cơ sở nàythường nằm ở các đô thị và các điểm du lịch.+ Nhà khách là các cơ sở kinh doanh nhỏ có thể phục vụ cả vấn đề ăn uốngcho khách. Có khoảng từ 1 đến 6 phòng, có kiến trúc và thiết kế nội thất kiểutruyền thống địa phương. Các nhà khách này thường nằm ở vùng nông thônhoặc ngoại vi thành phố.+ Khách sạn trung chuyển du lịch là các cơ sở kinh doanh nhỏ, đáp ứng cáctiêu chuẩn phân loại khách sạn, là một mắt xích trong các sản phẩm du lịchtrọn gói chào bán cho khách du lịch trong nước và quốc tế. Thường nằm tạicác vùng nông thôn và được xây dựng theo sắc thái kiến trúc địa phương.Thông thường có từ 6 đến 16 phòng.+ Khách sạn thông thường là các cơ sở kinh doanh trung bình. Đối tượngphục vụ là khách du lịch, thương nhân hay khách công vụ. Có khoảng từ 67đến 60 phòng. Vị trí thường nằm ở các đô thị hoặc các danh lam thắng cảnhcó tiếng.+ Khách sạn du lịch lớn là các cơ sở kinh doanh quy mô lớn. Đối tượng phụcvụ là các thương gia hay khách du lịch nhiều tiền. Có trên 60 phòng. Thườngnằm ở các trung tâm đô thị hay các khu du lịch nổi tiếng. Các khách sạn dulịch lớn gồm nhiều loại, như khách sạn phục vụ các thương gia hay khách dulịch quá cảnh, các khách sạn nghỉ ngơi [từ 3 đến 5 sao] nhằm đón các dukhách đến nghỉ dưỡng trong thời gian ngắn, các làng du lịch [từ 2 đến 3 sao]nhằm phục vụ các khách du lịch đến nghỉ trong từng thời gian ngắn. Ngoàicác cơ sở ăn uống, lưu trú trên, trong thành phần của chúng còn bao gồm cảhệ thống nhà kho, nhà bảo quản, nhà bếp. trang thiết bị và trang trí nội thấtphải được bố trí hợp lý, tạo được bầu không khí thoải mái, dễ chịu cho dukhách. Ngoài ra các cơ sở này còn là nơi vui chơi giải trí cho họ, vì vậy chúngcòn có thể có hệ thống công trình trang thiết bị phục vụ vui chơi giải trí nhưdàn nhạc, sàn khiêu vũ, phòng xem video, trò chơi điện tử…+ Các cơ sở lưu trú khác: Motel, Camping, Bungalow, Nhà trọ thanh niên…e. Mạng lưới cửa hàng chuyên nghiệp, cơ sở y tế và cơ sở thể thao+ Là một phần trong cơ cấu cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Mục đích củachúng là đáp ứng nhu cầu về hàng hoá của khách du lịch bằng việc bán cácmặt hàng đặc trưng cho khách du lịch, hàng thành phẩm và các hàng hoákhác.Cơ sở vật chất kỹ thuật này bao gồm 2 phần: một phần thuộc các trung tâmdịch vụ du lịch, chúng phục vụ khách du lịch là chủ yếu. Phần khác thuộcmạng lưới thương nghiệp địa phương với nhiệm vụ phục vụ nhân dân địaphương, đồng thời cũng đóng vai trò quan trọng đối với việc phục vụ kháchdu lịch, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch nơi đó.8Do khách du lịch đông, lại từ nhiều nơi đến nên nhu cầu về hàng hoá của họrất phong phú, đa dạng, tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng như tính truyền thống,tính dân tộc… Từ đó cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu trên cũng phongphú, đa dạng, từ cửa hàng bán thực phẩm, rau quả, cửa hàng bán đồ lưu niệmđến các cửa hàng bán đồ chuyên dùng cho du lịch, bán hàng tiêu dùng [bằngngoại tệ hay nội tệ…].+ Các cửa hàng có thể được bố trí trong khách sạn, tại khu du lịch, đầu mốigiao thông._Cơ sở thể thaoLà một bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Chúng có tác dụng tạođiều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ của khách du lịch, làm cho nó trở nên tích cựchơn. Các cơ sở thể thao gồm có các công trình thể thao, các phòng thể thaohay trung tâm thể thao với nhiều loại khác nhau, các thiết bị chuyên dùng chomỗi loại [bể bơi, xe đạp nước, cầu trượt nước, cho thuê ô tô…].Ngày nay, công trình cơ sở thể thao là một bộ phận không thể thiếu ở cáctrung tâm du lịch. Chúng làm tăng hiệu quả sử dụng của khách sạn,cămping… và làm phong phú thêm các loại hình hoạt động du lịch._Cơ sở y tếNhằm mục đích phục vụ du lịch chữa bệnh và cung cấp dịch vụ bổ sung tạicác điểm du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm các trung tâm chữabệnh [bằng nước khoáng, ánh nắng mặt trời, bùn, các món ăn kiêng…], cácphòng y tế với các trang thiết bị trong đó [phòng tắm hơi, massage].Các cơ sở y tế luôn luôn gắn liền với các cơ sở thể thao và có thể được bố trítrong khách sạn.9f. Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá phục vụ du lịchCác công trình này nhằm mục đích nâng cao, mở rộng kiến thức văn hoá – xãhội cho khách du lịch, tạo điều kiện giao tiếp xã hội, tuyên truyền về truyềnthống, thành tựu văn hoá của các dân tộc.Các công trình bao gồm trung tâm văn hoá, phòng chiếu phim, nhà hát, câulạc bộ, phòng triển lãm… Chúng có thể được bố trí trong khách sạn hoặc hoạtđộng độc lập tại các trung tâm du lịch.Hoạt động văn hoá thông tin có thể được tổ chức thông qua các buổi dạ hộihữu nghị, hội hoá trang, đêm ca nhạc, tuần lễ biển, buổi gặp gỡ trao đổi giữanhững khách du lịch có cùng một nghề, buổi chiếu phim, xem kịch, thamquan viện bảo tàng…=> Tuy các công trình này có ý nghĩa thứ yếu đối với quá trình phục vụ dulịch, nhưng chúng giúp cho khách du lịch sử dụng thời gian rỗi một cách hợplý, làm cho họ cảm thấy thoải mái trong kỳ nghỉ của mình tại khu du lịch.Cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác: trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu,xưởng sửa chữa, phòng rửa tráng phim ảnh, bưu điện… Nhìn chung, các côngtrình này được xây dựng chủ yếu phục vụ nhân dân địa phương, còn đối vớikhách du lịch nó chỉ có vai trò thứ yếu. Nhưng tại các điểm du lịch, chúnggóp phần làm tăng tính đồng bộ của hệ thống dịch vụ du lịch.1. Đặc điểm của cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch_ Cơ sở vật chất – kĩ thuật có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch_Cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch có tính đồng bộ trong xây dựng và sửdụng cao_ Cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch có giá trị một đơn vị công suất sử dụngcao10_ Thời gian hao mòn thành phần chính của hệ thống cơ sở vật chất – kĩthuật du lịch tương đối lâu_ Một số thành phần của hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch được sửdụng không cân đối2. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất- kĩ thuật du lịch_ Mức độ tiện nghi : là mức độ trang bị các thiết bị tiện nghi có khả năngmang lại sự tiện lợi và cảm giác thoải mái của du khách có được từ việc sửdụng các thiết bị tiện nghi đó. Để đáp ứng thì cơ sở vật chất phải đáp ứng vềmặt lượng , đồng thời đảm bảo về mặt chất. Quá trình hiện đại hóa phải liêntục được thực hiện để tạo nên sự tiện lợi trong sử dụng của khách._ Mức độ thẩm mĩ : trước hết thể hiện ở khâu thiết kế, hình thức bên ngoài,cách bố trí và màu sắc. Thiết kế rất quan trọng vì nó sẽ tạo ra hình ảnh về khu,điểm du lịch in đậm trong đầu du khách. Vì thế cần quan tâm đến thiết kế ,phần bên ngoài phải đẹp, lịch sự, màu sắc phải hài hòa, xác định được gamchủ đạo để gây ấn tượng với khách_ Mức độ vệ sinh : luôn xác định ở mức cao nhất để tạo ấn tượng cho khách ,mức độ vệ sinh còn phải đảm bảo với cả môi trường xung quanh_ Mức độ an toàn : Cơ sở vật chất – kĩ thuật phải được thiết kế đảm bảo antoàn trong sử dụng, phải thực hiện an toàn từ lắp đặt đến việc duy tu , bảodưỡng.3. Xu hướng phát triển của cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch :_ Xu hướng đa dạng hóa cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch : khách du lịch thuộcnhiều quốc gia khác nhau nên có các đặc điểm khác nhau, chính vì vậy mà cơsở vật chất – kĩ thuật . Xu hướng này nhằm tạo ra các dịch vụ thỏa mãn nhu11cầu đa dạng của khách , cũg là điều kiện để huy động mọi nguồn lực trongdân cư để phát triển du lịch._ Xu hướng hiện đại hóa cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch : xuất phát từ nhucầu du lịch của con người ngày càng đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn , tiệnnghi hơn. Đây là một xu hướng khách quan phù hợp với sự phát triển của lựclượng sản xuất xã hội._ Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch kết hợp giữa truyềnthống và hiện đại :Xu hướng này làm cho các sản phẩm du lịch đa dạng hơn,hấp dẫn hơn, thu hút khách du lịch nhiều hơn. Xu hướng này không chỉ nângcao hiệu quả kinh doanh du lịch mà còn góp phần tích cực vào việc giữ gìnnền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc._ Xu hướng xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch hài hòa với môi trườngthiên nhiên : Xu hướng này xuất phát từ việc thỏa mãn một nhu cầu du lịchđang phát triển mạnh hiện nay là “ du lịch sinh thái “, khách du lịch bao giờcũng muốn được hưởng thụ một môi trường trong lành, được hòa mình trongkhung cảnh thiên nhiên tươi đẹp để thư giãn tinh thần và thể xác.12III.Áp dụng thực tế:1. Bảo tàng dân tộc học :Hình ảnh 1: Bảo tàng dân tộc học• Giới thiệu chungLoại hình bảo tàng dân tộc học rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn vềnhiều phương diện trên qui mô quốc gia cũng như ở từng địa phương,bởi vì Việt Nam có tới 54 dân tộc. Cho nên, ngay từ năm 1981 Nhà nướcđã chủ trương hình thành một Bảo tàng Dân tộc học đặt tại thủ đô HàNội. Công trình Bảo tàng Dân tộc học được chính thức phê duyệt luậnchứng kinh tế - kỹ thuật ngày 14-12-1987 và được Nhà nước cấp đất đểxây dựng: năm 1987 - 2.500m2, năm 1988 - 9.500m2, đến năm 1990 Thủtướng Chính phủ có quyết định giao toàn bộ 3,27 ha.Bảo tàng bắt đầu được cấp vốn chuẩn bị đầu tư vào năm 1986. Công việcxây dựng móng triển khai từ cuối năm 1989. Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, tổng kinh phí để xây dựng là 27 tỷ đồng, chưa kể khoảng 4 tỷ13đồng cho việc sưu tầm hiện vật, tư liệu và tổ chức trưng bàySuốt nhiều năm, Ban quản lý công trình Bảo tàng và Phòng Bảo tàng làmột bộ phận của Viện Dân tộc học. Ngày 24-10-1995, Thủ tướng Chínhphủ ra quyết định về việc thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam [trựcthuộc Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, nay là ViệnKhoa học xã hội Việt Nam].Ngày 12 tháng 11 năm 1997,đúng vào dịp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 7 các nước có sử dụng tiếngPháp họp tại Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và Tổngthống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac đã cắt băng khai trương Bảo tàngDân tộc học Việt Nam.Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam toạ lạc bên đường Nguyễn Văn Huyên ởquận Cầu Giấy, cách trung tâm thủ đô Hà Nội chừng 8 km. Đây vốn làvùng đất ruộng của cư dân sở tại. Tất cả các công trình cơ sở hạ tầngđều mới được xây dựng cùng với quá trình hình thành Bảo tàng. ĐườngNguyễn Văn Huyên và đường Nguyễn Khánh Toàn chạy qua phía trướcBảo tàng cũng đều mới được xây dựng.Công trình Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam do kiến trúc sư Hà Đức Lịnh[người dân tộc Tày, thuộc Công ty Xây dựng nhà ở và công trình côngcộng, Bộ Xây dựng] thiết kế. Nội thất công trình do Bà kiến trúc sưVéronique Dollfus [người Pháp] thiết kế.Trong khoảng một chục năm qua, Bảo tàng có 2 khu vực chính. Mộtkhu bao gồm nhà trưng bày, văn phòng và cơ sở nghiên cứu, thư viện,hệ thống kho bảo quản, hệ thống các bộ phận kỹ thuật, hội trường... Cáckhối nhà liên hoàn với nhau, có tổng diện tích 2.480m2, trong đó 750 m2dùng làm kho bảo quản hiện vật. Khu thứ 2 là khu trưng bày ngoài trời,rộng khoảng 2 ha, bắt đầu xây dựng năm 1998 và hoàn thành công trình14trưng bày cuối cùng trong năm 2006.Bên cạnh đó, hiện nay Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được cấp thêmhơn 1 ha đất, nâng diện tích khuôn viên của Bảo tàng lên gần 4,4 ha. Tạiphần đất mở rộng này, từ giữa năm 2007 bắt đầu xây dựng một tòa nhà 4tầng, sẽ mang tên “nhà Cánh diều”, để giới thiệu về văn hóa các dân tộcngước ngoài, chủ yếu là các dân tộc ở Đông Nam Á. Đây sẽ là khutrưng bày thứ 3 của Bảo tàng.Mười năm đầu mở cửa, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón tiếpkhoảng 1.200.000 lượt khách tham quan, trong đó có trên 530.000 kháchquốc tế đến từ hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Số du khách đến Bảotàng ngày càng gia tăng, năm 2007 đạt 337.000 lượt người, trong 6 thángđầu năm 2008 – hơn 210.000 lượt người…• Đánh giá về bảo tàng dân tộc học :_Ưu điểm :+ Cơ cấu hạ tầng phong phú với khu vực trưng bày trong nhà và ngoài trời+ Hiện vật khá đầy đủ, phong phú+ Hiện vật được bảo quản tốt+ Có trang web riêng, thiết kế trang web hợp lý, đầy đủ thông tin => dukhách có thể tìm hiểu thông tin về bảo tàng+ Nằm ở đường Nguyễn Văn Huyên, đường rộng đẹp, giao thông tốt nên dễtìm_Nhược điểm :+ Diện tích hẹp15+Không có điều hòa ở khu trưng bày trong nhà+ Sắp xếp các hiện vật chưa hợp lý2. Bảo tàng Hà NộiHình ảnh 2: Bảo tàng Hà Nội• Giới thiệu chung:Bảo tàng Hà Nội được xây dựng trên diện tích đất khoảng 54.150m2, là nơilưu giữ, trưng bày, giới thiệu một cách hệ thống và sinh động các di sản vănhoá vật thể và phi vật thể về lịch sử ngàn năm văn hiến của Thủ đô Hà Nội vàcon người Hà Nội.Bảo tàng gồm 4 tầng nổi và 2 tầng hầm với tổng kinh phí xây dựng hơn 2.300tỷ đồng. Bảo tàng có kết cấu hình kim tự tháp ngược, trong đó tầng 4 có diệntích lớn nhất, các tầng dưới nhỏ dần.Theo thiết kế nội dung trưng bày tại Bảo tàng, tầng 1 sẽ là không gian trưngbày hình ảnh Rồng thiêng - linh hồn, lịch sử văn hoá của Hà Nội; là không16gian dành cho các phòng trưng bày tạm thời và không gian phục vụ. Tầng 2 làkhông gian trưng bày về đặc điểm tự nhiên; không gian trưng bày Thời tiềnThăng; khu văn hoá các dân tộc Hà Nội và không gian giành cho sảnh đóntiếp khách tham quan.Tầng 3 sẽ là không gian trưng bày về Chủ đề Kinh đô Thăng Long thời ĐạiViệt và là không gian trưng bày lối sống của người Hà Nội, Bác Hồ với HàNội và các bộ sưu tập cá nhân.Tầng 4 là không gian trưng bày về Chủ đề Hà Nội, Thủ đô nước Việt Namdân chủ cộng hoà và cuộc trường chinh từ 1945-1975 và Chủ đề Hà Nội, Thủđô nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất. Ngoài ra, tầng 4cũng là nơi trưng bày các bộ sưu tập tiền cổ; đồ mỹ nghệ, cổ vật nướcngoài…• Đánh giá về cơ sở hạ tầng của Bảo tàng Hà Nội :_Ưu điểm :+ Vị trí rộng, đáp ứng được tiêu chuẩn về đi lại cho du khách từ khắp nơi đếnthăm quan.+ Độc đáo với thiết kế kim tự tháp ngược_Nhược điểm:+ Tuy được đầu tư rất nhiều kinh phí nhưng hiệu quả chưa cao, vẫn chưa pháttriển được hết tiềm năng có thể phát triển.+ Cơ sở hạ tầng vẫn chưa thực sự hoàn thiện , vẫn còn nhiều chỗ hỏng hóc ,vẫn xảy ra tình trạng dột , ẩm thấp và mạng lưới điện phục vụ chưa hoàn thiện17+ Các hiện vật được sắp xếp chưa thực sự thống nhất, nhiều hiện vật hỏng hóc+ chưa có mạng lưới các cửa hàng lưu niệm và các dịch vụ phục vụ du khách[ cũng có các “tủ” lưu niệm nhưng không có ai bán hàng, ngoài ra thì khôngcó gì thêm ] => bỏ qua một nguồn lợi lớn qua các sản phẩm lưu niệm, giảmcơ hội quảng bá.+ Chưa được quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin liên lạc nhưbáo, đài, truyền hình, mạng internet, chưa nhiều thông tin được công bố trêncác phương tiện này, không có trang web, những điều này khiến cho khách dulịch rất khó khăn khi tìm hiểu thông tin về bảo tàng.3. Công viên thủ lệ:Hình ảnh 3: Công viên Thủ Lệ• Giới thiệu chung18_ Vị trí :Công viên cách trung tâm thành phố khoảng 5km về phía tây, góc đườngKim Mã, Cầu Giấy, đường bưởi, Đào Tấn và phố Nguyễn Văn Ngọc. Chínhthức khởi công vào ngày 19/05/1975. Công viên được xây dựng trên một địahình khá đẹp khoảng 29 ha._Vườn thú : Khi mới thành lập vườn thú có khoảng 300 cá thể của hơn 30loại động vật. Đến nay , Vườn bách thú đã có gần 600 cá thể thuộc 95 loàitrong đó có rất nhiều loài quý hiếm như sư tử , hà mã, hổ, voi, cá sấu, ngựahoang… Tổng diện tích hiện nay là 20 ha, mỗi năm đón 1,5- 2 triệu lượtkhách thăm.Công viên thủ lệ được chia làm nhiều khu : khu bò sát, khu chim chóc , khuthú dữ• Đánh giá:_ Ưu điểm :+Có diện tích rộng+ Vị trí thuận lợi_ Nhược điểm:+ Không được đầu tư đúng đắn dẫn đến việc không phát huy hết được tiềmnăng phát triển.+ Cơ sở hạ tầng không tốt, nhiều hỏng hóc, trang thiết bị sơ sài, không tậndụng được tối đa diện tích, rất nhiều khu bị bỏ hoang19+ Chưa có nhiều các khu phục vụ nhu cầu ăn uống cho du khách, rất thưathớt.+ Không có các cơ sở y tế để phục vụ khách khi cần+ Không có nhiều các cửa hàng bán, kinh doanh đồ lưu niệm. Những cửahàng bán đồ lưu niệm tại đây hầu như đều là các cửa hàng tư nhân do dânxung quanh mở Không đem lại được nguồn lợi cho khu công viên.+ Các khu trưng bày sơ sài, động vật trong công viên thì không được chămsóc ăn uống nhiều và tắm rửa thường xuyên nên khá bẩn.+ Không được quan tâm nhiều, không được quảng bá rộng rãi nên khôngđược biết đến nhiều.+ Không có các khu vui chơi giải trí, chỉ có một số các loại đu quay được bốtrí rải rác trong khu công viên, tuy nhiên lại rất cũ kĩ và không thu hút Việc vào công viên này chỉ đơn thuần là đi dạo và xem thú, không có nhiềuthu hút khách.

Video liên quan

Chủ Đề