Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

Sử dụng tủ lạnh đúng cách không chỉ giúp bảo quản tốtđồ ăn thức uống mà còn làm tăng tuổi thọ của máy và tiết kiệm được điện năng tiêu thụ. Sau đây là các lưu ý sử dụng mà bạn có thể tham khảo.

1Cách sử dụng tủ lạnh đúng cách

- Nên làm sạchcác loại thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh.

- Các loại thịt cá và thức ăn chín cần bảo quản lâu ngày phải để vào ngăn kết đông (đông lạnh) nơi có nhiệt độ thấp hơn (-60oC, …, -120oC, -180oC).

- Phần lớn các loại rau quả phải bảo quản trong túi ni- lông để chống bay hơi bề mặt, bị khô héo, làm giảm mùi vị cũng như chất lượng.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

- Ngăn dưới củatủ lạnh thường dùng để bảo quản các loại rau quả và thức ăn chín trongthời gianngắn hơn. Nhiệt độ ở trong các ngăn này chỉ cho phép bảo quản thức ăn từ 1-2 ngày. Vì ở nhiệt độ > 0 độC các thức ăn dễ bị phân hủy hoặc lên men.

- Các loại thực phẩm có mùi đặc trưng như: pho mát, bơ, sữa, thịt, cá… cần được sử dụng trong túi ni lông hoặc hộp có nắp đậy kín rồi mới cho vào tủ.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

- Các loại thức ăn mặn, canh, thịt kho cần phải sử dụng trong các hộp có nắp đậy kín mới cho vào tủ lạnh.

Vì với các loại thức ăn này nếu không có nắp đây, khi mất điện, tuyết trong tủ sẽ rơi vào đồng thời nhiệt độ sẽ tăng dần lên khiến thức ăn sẽ bị hỏng. Với thức ăn mặn hơi mặn sẽ bay lên gây hiên tượng ăn mòn tủ lạnh.

- Bạn cần lưu ý chiều cao nước trong khay đá, không đổ nước làm đá quá tràn dẫn đến nước chảy ra tủ lạnh và khó lấy đá ra hkỏi khay khi sử dụng.

- Để tránh bị lấy đá khó, bạn nên sử dụng mẹo là lót thêm phía dưới lớp nhựa (sàn) một miếng nhựa mỏng – đặt khay lên. Khi cho nước vào cần lau khô đáy của khay và sàn.

- Bạn cần dành một khoảng để làm đá. Đáng nói, khay làm đá cũng cần được thiết kế đậy kín để tránh ám mùi thực phẩm vào. Khoảng này có thể đặt trên phần thực phẩm chín.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

- Bạn cần phân ra các khu bảo quản riêng biệt trên ngăn đông. Cụ thể, nên để thực phẩm tươi sống vào hộp. Túi bóng đựng thực phẩm (2-3 lớp càng tốt) và để ở khu dưới cùng của tủ. Thực phẩm chín, cần cho vào hộp kín hoặc túi bóng để ở khu trên của ngăn đông, tránh để lẫn vào thực phẩm tươi sống.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

Thực phẩm nên được bao gói bởi nhiều lớp túi bóng hoặc hộp kín chính là nhằm hạn chế tình trạng nhiễm khuẩn, ám mùi. Đồng thời quan trọng nhất là ngăn mất nước do tủ lạnh gây ra. Nếu mất nước, thực phẩm sẽ bị khô, ăn sạp, mất hương vị thơm ngon. Dù thực phẩm đó ban đầu đưa vào bảo quản tươi ngon.

3Cách bảo quản tủ lạnh đúng cách

- Sau hai tuần, bạn cần phải cho tủ lạnh nghỉ ngơi đôi chút bằng cách vặn nút điều chỉnh Thermostat về vị trí (ON) hoặc (OFF). Thời gian nghỉ có thể là 15-30 phút. Sau đó lại đóng mạch cho tủ chạy bình thường.

- Sau mỗi tuần chạy liên tục bạn nên làm vệ sinh tủ theo tuần tự: Vặn nút điểu chỉnh Thermostar từ vị trí (ON) hoặc (OFF) để ngắt điện tủ lạnhhoặc rút nguồn ra. Đưa các thực phẩm, khay ,giá đỡ ra khỏi tủ lạnh.Phá tuyết trên giàn lạnhđối với tủ làm lạnh trực tiếp(mở cửa tủ để tuyết tan). Đặt cạnh tủ một chậu nước ấm sạch, khăn bông sạch, một miếng xốp (bọt biển) để cọ ướt, lau khô.

- Bạn cũng có thể sử dụng xà phòng loãng để cọ rửa các chất bẩn xong phải tráng lại bằng nước sạch và lau khô.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

- Khi cọ rửa tránh tình trạng để nước đọng lại ở đáy tủ, các đệm cửa, vỏ củatủ lạnh sử dụng khăn sạch tẩm nước ấm, sau đó lau khô (không dùng bazo hoặc bất kỳ chất nào khác nước để cọ rửa).

- Lau bụi sạch giàn nóng lốc bằng vải mềm, không lau bằng vải quá ẩm, làm nước chảy vào hộp đấu ở lốc gây chập điện.Lau sạch gầm, chân tủ (đảm bảo khô thoáng chống han gỉ và chuột bọ).

- Sau khi lau sạch trong và ngoài tủ lạnhphải lau khô ở khe rãnh và mở của tủ từ 30-40 phút cho thông thoáng.

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

Bí quyết kéo dài tuổi thọ của tủ lạnh:

  • Đặt tủ nơi khô ráo, ít bụi và thoáng gió đảm bảo thống thoáng phía sau.
  • Đặt cách tường tối thiểu 10 cm để đảm bảo lưu không làm mát dàn.
  • Không dùng giấy vải, phủ kín dàn ngưng dàn nóng.
  • Các chất lỏng bảo quản trong hộp có nắp đậy kín để chống bay hơi làm tăng nhanh lớp tuyết tan bám trên giàn lạnh.
  • Không để trong tủ các chất axit -bazo gay ăn mòn tủ lạnh.

Xem thêm một vài tủ lạnh đang được kinh doanh với giá tốt tại Điện máy XANH:

Như vậy, bạn đã biết cách sử dụng và bảo quản tủ lạnh sao cho tốt nhất rồi nhé! Nếu có thắc mắc gì thì hãy liên hệ với đội ngũ Điện máy XANH để hỗ trợ bạn tốt nhất có thể!

Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu dưới 1 năm trên 1 năm dưới 5 năm dưới 20 năm

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tổng hợp các bài Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống có đáp án hay nhất, chi tiết bám sát nội dung chương trình Công nghệ 10

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 41

Câu 1: Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án:B. 6

Giải thích:Quy trình bảo quản củ giống gồm 6 bước – SGK trang 125

Câu 2: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là

A. bảo quản để ăn dần.

B. tăng năng suất cây trồng cho vụ sau.

C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

D. giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.

Đáp án:C. giữ được độ nảy mầm của hạt.

Giải thích: Mục đích của việc bảo quản hạt giống là: được độ nảy mầm của hạt – SGK trang 124

Câu 3: Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

A. Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh

B. Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh

C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh

Đáp án:C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh

Giải thích:Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn: Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh – SGK trang 123

Câu 4:Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án:D. 6

Giải thích: Củ giống bảo quản cần có 6 tiêu chuẩn – SGK trang 125

Câu 5: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự:

A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

C. Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

D. Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Đáp án:B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.

Giải thích:Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng – SGK trang 123

Câu 6: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần

A. Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường

B. Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%

C. Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%

D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Đáp án:D. Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%

Giải thích: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40% - SGK trang 123

Câu 7:Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

B. Củ giống không thể bảo quản ngắn hạn và trung hạn.

C. Củ giống không thể bảo quản dài hạn.

D. Củ giống không thể bảo quản trung hạn.

Đáp án:A. Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.

Giải thích: Thời gian bảo quản củ giống khác so với bảo quản hạt giống là: Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn – SGK trang 124,125

Câu 8:Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Đáp án:A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

Giải thích:Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt – SGK trang 123

Câu 9: Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần:

A. Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

B. Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh

C. Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án:D. Cả A, B, C đều sai

Giải thích:Do củ giống chỉ bảo quản tốt tối đa được từ 4-8 tháng – SGK trang 125

Câu 10:Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là

A. không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại

B. xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm

C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

D. xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải

Đáp án:C. không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.

Giải thích:Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là: không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm – SGK trang 124,125

Hệ thống kiến thức Công nghệ 10 Bài 41

I. Bảo quản hạt giống

1. Mục đích

- Giữ được độ nảy mầm của hạt

- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống

- Duy trì tính đa dạng sinh học của giống

2. Tiêu chuẩn hạt giống

- Có chất lượng cao

- Thuần chủng

- Không bị sâu, bệnh

3. Các phương pháp bảo quản

- Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường

- Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh (0oC) và độ ẩm 35 - 40%

- Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -10oC và độ ẩm 35 - 40%

4. Quy trình bảo quản hạt giống

- Bước 1:Thu hoạch: đúng thời điểm

- Bước 2:Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận

- Bước 3:Phân loại và làm sạch: loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo môi trường sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm

- Bước 4:Làm khô: phơi, sấy

Thóc: sấy ở 40 - 45oC đến khi độ ẩm đạt 13%

Hạt có dầu; sấy ở 30 - 40oCđến khi độ ẩm đạt 8 - 9%

- Bước 5:Xử lí bảo quản;

Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch

Ví dụ:

+ Phương pháp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo

+ Phương pháp hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động

- Bước 6:Đóng gói.

- Bước 7:Bảo quản

- Bước 8:Sử dụng

* Chú ý:

Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.

Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.

Tên bước

Nội dung

1 Thu hoạch Đúng thời điểm
2 Tách hạt Tách, tuốt hạt ra khỏi bông, bắp,…
3 Phân loại và làm sạch Loại bỏ rơm, rạ, rễ, lá, hạt sâu, bệnh, sứt mẻ, … và làm sạch cát, sạn, …
4 Làm khô Sấy hay phơi ở nhiệt độ phù hợp
5 Xử lý bảo quản Chống vi sinh vật gây hại
6 Đóng gói Đóng vào bao, túi, …
7 Bảo quản Đưa vào trong kho
8 Sử dụng Gieo hạt

II. Bảo quản củ giống

1. Phương phápbảo quản

Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày: trong điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh (nhiệt độ 0oC -5oC,độ ẩm 85% - 90%)

2. Tiêu chuẩn củ giống

- Chất lượng cao

- Đồng đều, không quá già, quá non

- Còn nguyên vẹn

- Khả năng nảy mầm cao

- Không bị sâu bệnh

- Thuần chủng, không lẫn giống

3. Quy trình bảo quản

Bước 1:Thu hoạch

Bước 2:Làm sạch, phân loại

Bước 3:Xử lí phòng chống vi sinh vật gây hại

Bước 4:Xử lí ức chế nảy mầm

Bước 5:Bảo quản, sử dụng

* Chú ý:

Muốn kéo dài thời gian bảo quản, người ta phải bảo quản chúng trong điều kiện lạnh, hoặc sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.

Tên bước

Nội dung

1 Thu hoạch Đúng thời điểm
2 Làm sạch và phân loại Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại
3 Xử lý phòng chống VSV gây hại Sử dụng chất bảo quản bằng cách phun lên củ hoặc ủ với cát
4 Xử lý ức chế nảy mầm Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ
5 Bảo quản Bảo quản trên giá, kho lạnh hoặc nuôi cấy mô
6 Sử dụng Đem gieo trồng