Sưng mặt là bệnh gì

Nếu bạn thấy khó thở, cổ họng của bạn dường như nhỏ lại, hoặc vết sưng trở nên trầm trọng, hãy đến gặp bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu ngay.

Không

Sưng mặt là bệnh gì

3. Bạn có một vết sưng đỏ hoặc hồng gây đau cho bạn hoặc một đám các vết sưng nhỏ hơn trên trán hay mặt của bạn?

Sưng mặt là bệnh gì

Có thể bạn bị nhiễm trùng da như NHỌT, CỤM NHỌT, hoặc MỤN. Một vệt nhọt là một vết sưng lớn chứa đầy mủ. Nhiều mụn nhọt được gọi là Hậu bối. Mụn xuất hiện khi tuyến dầu bắt đầu sản sinh ra nhiều dầu và làm tắc nghẽn các lỗ chân lông. Mụn có thể là mụn đầu đen, mụn đầu trắng và mụn nhọt.

Sưng mặt là bệnh gì

 

Gạc ấm có thể giúp nhọt và hậu bối lành nhanh hơn. Đi khám bác sĩ nếu bạn cảm thấy đau hoặc nếu nhiễm trùng không lành trong một vài tuần.
Nếu bạn có mụn, hãy thử sử dụng một loại thuốc trị mụn không kê theo toa. Đi khám bác sĩ nếu vấn đề vẫn chưa giải quyết được.

Không

Sưng mặt là bệnh gì

4. Bạn có vùng dầu tróc vảy màu đỏ ở gần vùng da đầu, hay trong ống mũi, hoặc trên má của bạn?

Sưng mặt là bệnh gì

Có thể bạn bị kích ứng da do MỤN TRỨNG CÁ ĐỎ hoặc sự TĂNG TIẾT BÃ NHỜN

Sưng mặt là bệnh gì

 

Bạn nên đi khám

Không

Sưng mặt là bệnh gì

5. Bạn có vết sưng gây đau nằm gần một hoặc cả hai tai, hay bạn có bị sốt đi cùng với bị đau khi nhai hoặc nuốt?

Sưng mặt là bệnh gì

Có thể bạn bị chứng bệnh QUAI BỊ, việc nhiễm virus lây nhiễm có thể ảnh hưởng đến các tuyến dưới và phía trước tai.

Sưng mặt là bệnh gì

 

Thuốc chủng ngừa MMR ngăn ngừa bệnh quai bị. Nếu bạn nghĩ rằng bạn bị quai bị, hãy đến gặp bác sĩ. Bởi vì nhiễm trùng này được gây ra bởi
một loại virus, kháng sinh không có hiệu quả. Nghỉ ngơi nhiều và uống nhiều nước. Sử dụng loại thuốc chống viêm không kê theo toa để giảm đau. Chườm lạnh cũng có hiệu quả trong vấn đề này.

Không

Sưng mặt là bệnh gì

6. Bạn có các mô già nhô lên màu đỏ hung đang lớn dần lên quanh vết sẹo hay vùng xỏ lỗ hay không?

 

Sưng mặt là bệnh gì

 Có

Có thể bạn có một sẹo lồi.

Sưng mặt là bệnh gì

 

Bạn nên đi khám

Không

Sưng mặt là bệnh gì

Nếu cần thêm thông tin, bạn hãy đến gặp bác sĩ. Nếu vấn đề của bạn nghiêm trọng hãy gọi ngay cho bác sĩ.

Công cụ này đã được xem xét bởi các bác sĩ và chỉ dành cho mục đích giáo dục. Nó không phải là sự thay thế cho các chỉ dẫn y khoa. Những thông tin này không nên được tin tưởng để đưa ra kết luận về tình trạng sức khỏe của bạn. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ sau khi được khám trực tiếp và đầy đủ.

Tự nhiên mặt bị sưng to, đỏ, ngứa thì có phải do dị ứng không, thưa bác sĩ? Những bệnh nào khiến mặt tự nhiên bị sưng to?

Bùi Thị Luyến (Vĩnh Phúc)

Nếu mặt bị sưng từ từ thì không cần phải đi cấp cứu, nhưng cần theo dõi thường xuyên. Nhưng, nếu tự nhiên mặt đột ngột bị sưng đỏ lên, kèm theo hiện tượng ngứa, lan xuống cả thân thể thì cần phải được cấp cứu ngay vì đây là trường hợp bị dị ứng nặng gây phù, có thể làm phù nề thanh quản dẫn tới nghẹt thở nhanh chóng. Khi đó không được cho bệnh nhân uống hoặc dùng bất cứ thuốc gì, trừ trường hợp bệnh nhân đã từng lên cơn bệnh do dị ứng như thế và đã được bác sĩ dặn lúc lên cơn thì uống thuốc kháng histamin.

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến sưng má. Trong một số trường hợp, sưng má có thể là do tổn thương hay chấn thương, như một cú ngã hay vết bỏng. Nó cũng có thể xuất hiện sau phẫu thuật hàm hay các vùng xung quanh. Đôi khi, sưng má chỉ bị một phía, nghĩa là sưng má chỉ xuất hiện ở một bên mặt, nhưng cũng có lúc, nó ở cả hai phía, nghĩa là cả hai bên mặt đều bị sưng. Bác sĩ hay nha sĩ sẽ đánh giá các triệu chứng dựa trên nguyên nhân có thể xảy ra dưới đây để xác định nguồn gốc của tình trạng sưng má.

  • Nhiễm Trùng Tuyến Nước Bọt:Cặp tuyến nước bọt lớn còn được gọi là tuyến nước bọt mang tai nằm trong má, theo Viện Sức Khỏe Quốc Gia (NIH) Nếu những tuyến này bị nhiễm trùng, dẫn đến sưng tấy và xảy ra hiện tượng sưng má. Đôi khi, nhiễm trùng chỉ ảnh hưởng một trong hai tuyến nước bọt, nhưng nếu cả hai tuyến đều bị, tình trạng này được gọi là viêm tuyến mang tai (parotitis hay parotiditis).
  • Áp-Xe Răng: Áp-xe răng có thể dẫn đến sưng má. Tình trạng nhiễm trùng này xuất hiện khi vi khuẩn xâm nhập tủy răng, điều có thể xảy ra nếu bạn có răng bị mẻ hay một chỗ sâu răng lớn mà không được điều trị. Ngoài sưng má, người bị áp-xe răng có thể thấy đau, sốt, ê buốt răng hoặc hôi miệng, theo Phòng khám Mayo.
  • Phù Mạch: Phù mạch, một hiện tượng dị ứng da, cũng có thể là nguyên nhân của sưng má. Phản ứng này có thể do thức ăn, thuốc hay các chất gây dị ứng phổ biến, như phấn hoa, theo giải thích của Bệnh viện Da liễu Trung ương. Người bị phù mạch có thể bị sưng quanh mắt, môi và má. Những chỗ bị ảnh hưởng có thể tấy đỏ, đau đớn hoặc nóng.
  • Viêm xoang: Viêm xoang hay còn được gọi là viêm mũi xoang, là bệnh lý phổ biến có thể gây sưng má, theo giải thích của các bác sĩ Viện Sức Khỏe Quốc Gia. Bệnh này có thể xuất hiện sau khi bị cảm lạnh hoặc cảm cúm và thường sẽ tự hết trong vòng vài tuần. Ngoài sưng má, người bị viêm xoang có thể thấy đau đớn, đau đầu, sốt, nghẹt mũi hoặc thậm chí là đau răng.

Chẩn đoán và Điều trị

Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến sưng má, và bác sĩ hay nha sĩ có thể đánh giá má, mặt và bệnh sâu răng của bạn để xác định nguyên nhân dẫn đến sưng má. Quá trình đánh giá này sẽ bao gồm việc hỏi về lịch sử dịch tễ, như thời điểm khởi phát của tình trạng sưng, cũng như đánh giá các triệu chứng khác. Họ cũng có thể hỏi về tiền sử dị ứng và các loại thuốc bạn đang dùng.

Sau khi xác định được nguyên nhân của tình trạng sưng, bác sĩ hay nha sĩ có thể đề xuất phương án điều trị phù hợp, nếu cần thiết. Phương án điều trị đa dạng phụ thuộc vào nguyên nhân gây sưng. Ví dụ, nếu bác sĩ xác định tình trạng sưng là triệu chứng của áp-xe răng, các biện pháp điều trị có thể bao gồm kháng sinh hay điều trị tủy, phòng khám Mayo giải thích.

Sưng má có thể gây khó chịu, và chúng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nếu bạn lo lắng về tình trạng sưng má hay sưng ở chỗ khác trên cơ thể mình, hãy trao đổi với bác sĩ hay nha sĩ của mình.