Sự vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây

Chọn A.

Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ qua lai hữu tính chỉ tạo ra biến dị tổ hợp chứ không tạo ra sinh vật biến đổi gen

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 976

Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?

A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

B. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen.

C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

D. Tổ hợp lai các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính.

Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây:

A.

Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen

B.

Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen

C.

Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính

D.

Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Đáp án : C Tổ hợp các gen vốn có của bố mẹ qua lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp, không làm thay đổi vật chất di truyền=> không tạo ra sinh vật biến đổi gen

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Theo bài đọc “Quà của đồng nội”, thứ gì được gọi là “quà của đồng nội” ?

  • Trong những câu thơ sau, câu nào không có hình ảnh nhân hóa ?

  • Em hãy tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ dưới đây :
    “Em thương làn gió mồ côi
    Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
    Em thương sợi nắng đông gầy
    Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.”
    [Theo Nguyễn Ngọc Kí]

  • Em hãy chuyển câu văn sau thành câu văn có hình ảnh nhân hóa :
    “Buổi sáng, con gà trống gáy lên ba tiếng thật to làm mọi người bừng tỉnh giấc, còn gà mái và đàn gà con đã kiếm ăn trong vườn.”

  • Trong những câu sau, câu nào có sự dụng hình ảnh nhân hóa ?

  • Theo bài đọc “Mặt trời xanh của tôi”, rừng cọ không được miêu tả trong thời điểm nào ?

  • Theo bài đọc “Mặt trời xanh của tôi”, trong khổ thơ dưới đây những từ nào hiệp vần với nhau ?
    “Đã có ai lắng nghe
    Tiếng mưa trong rừng cọ
    Như tiếng thác dội về
    Như ào ào trận gió

  • Theo bài đọc “Mặt trời xanh của tôi”, tác giả đã sử dụng giác quan nào trong hai câu thơ dưới đây :
    “Như tiếng thác dội về
    Như ào ào trận gió”

  • Theo bài đọc “Mặt trời xanh của tôi”, tác giả gọi cái gì là “mặt trời xanh của tôi” ?

  • Âm đầu “x” có thể kết hợp với vần nào sau đây để tạo thành một từ chỉ màu sắc ?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề