Nội dung chủ yếu của các học thuyết phucưđa (1977) và học thuyết kaiphu (1991) là

Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991] là

A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây.

B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Hướng dẫn

Từ năm 1973 – 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” [1977] và “Học thuyết Kai-phu” [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Đáp án cần chọn là: B

Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991] là A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây. B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á.

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Môn Sử - Lớp 12


Câu hỏi:

Nội dung chủ yếu của các học thuyết Phucưđa [1977], học thuyết Kaiphu [1991] là:

  • A tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
  • B tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á.
  • C tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước ASEAN.
  • D tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Tây Âu, Đông Nam Á, ASEAN.

Phương pháp giải:

sgk trang 56

Lời giải chi tiết:

Với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản băt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và học thuyết Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn: A


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991] nhằm tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước

A. Tây Âu và Mĩ.

B. Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

C. Đông Âu và Đông Á.

D. trên toàn cầu.

Nội dung chủ yếu của Học thuyết Phucưđa và Kaiphu ở Nhật là


A.

hợp tác với Mĩ, Liên Xô về khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong các chương trình vũ trụ quốc tế.

B.

coi trọng quan hệ với Tây Âu.

C.

tái khẳng định việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

D.

tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

22/08/2020 4,177

A. Tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, quân sự với các nước phương Tây. 

B. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. 

Đáp án chính xác

C. Tăng cường quan hệ hữu nghị mọi mặt với các nước châu Á. 

D. Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước đang phát triển.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm Lịch sử 12: Bài 1 Nhật Bản [có đáp án] !!

Đáp án B

Từ năm 1973 - 1991, Nhật Bản thực hiện chinh sách đối ngoại mới. Thể hiện qua “Học thuyết Phu-cư-đa” [1977] và “Học thuyết Kai-phu” [1991]. Nội dung chủ yếu của các học thuyết này là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề