So sánh tính axit của m metylphenol và p metylphenol năm 2024

Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:

  1. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol
  1. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol
  1. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric
  1. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric

Đáp án B

axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e. p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol

Đáp án B.

Ở đây như anh đã nói từ trước đó, muốn so sánh pKa phải có trị thực nghiệm, không có thì không thể nói được gì đâu. Nhất là với ortho, có thể nó lớn, có thể nó bé. Nhưng kết luận hiệu ứng ortho thường tăng tính axit là sai hoàn toàn, vì số trường hợp nó làm giảm mạnh tính axit cũng... tương đương như thế .


bluemonster

04-22-2009, 06:01 PM

Nhất là với ortho, có thể nó lớn, có thể nó bé. Nhưng kết luận hiệu ứng ortho thường tăng tính axit là sai hoàn toàn, vì số trường hợp nó làm giảm mạnh tính axit cũng... tương đương như thế .

Tớ mới tra handbook confirm lại, kiến thức mình không hổng khiếp thế đâu nhé.

Red: Hiệu ứng ortho làm tăng tính acid trong đại đa số trường hợp. Vài/số ít trường hợp so với mete- ; para- thì ngang hoặc nhỏ hơn một chút.

Blue: Chẳng có gì sai cả, nếu nói số trường hợp nó làm giảm tính acid = số trường hợp làm tăng tính acid thì ... chứng minh đê! Bằng tài liệu + số liệu nhá.

:it (


kuteboy109

04-22-2009, 06:20 PM

Thế thì tóm lại so sánh như thế nào mới đúng đây ạ, số liệu trong sách của thầy TQSơn gần trùng với handbook như sau: o là 10,29, m là 10,09 và p là 10,26. (CRC handbook of chemistry and physics)


bluemonster

04-22-2009, 11:10 PM

Thế thì tóm lại so sánh như thế nào mới đúng đây ạ, số liệu trong sách của thầy TQSơn gần trùng với handbook như sau: o là 10,29, m là 10,09 và p là 10,26. (CRC handbook of chemistry and physics)

Àh, tớ quên nói thêm, hiệu ứng ortho chỉ dùng với benzoic acid thôi nhé. Còn tính acid gây bởi nhóm -OH như phenol hay cresol... thì chẳng tác dụng đâu :D. Nếu zero nói chung chung về hiệu ứng ortho luôn thì tớ nhận sai :24h_027:

Về câu cresol của bạn này thì có quái gì khó giải thích đâu nhỉ? Hiệu ứng ortho bản chất ảnh hưởng lớn bởi hiệu ứng lập thể, nên chỉ xét với dẫn xuất benzoic acid là hiệu quả nhất. Còn trong trường hợp cresol thì không nên dùng, chỉ lập luận dựa trên electronic effect của substituent thôi.

CH3 là nhóm có +H, nên đương nhiên ortho- ~ para- ; còn meta thì tính acid trội hơn tí do ít ảnh hửơng của +H hơn (ít tăng mật độ điện tích hơn) hai vị trí còn lại. Còn lại tự lập luận nhé. :hocbong (


Ở đây như anh đã nói từ trước đó, muốn so sánh pKa phải có trị thực nghiệm, không có thì không thể nói được gì đâu. Nhất là với ortho, có thể nó lớn, có thể nó bé. Nhưng kết luận hiệu ứng ortho thường tăng tính axit là sai hoàn toàn, vì số trường hợp nó làm giảm mạnh tính axit cũng... tương đương như thế .

Ý tui là trường hợp tổng quát, chứ benzoic acid thì làm gì dám mạnh miệng khẳng định hiệu ứng này trong mọi trường hợp làm giảm tính acid ? Dù sao cũng cảm ơn pa đã làm rõ thêm những luận điểm của tui


ngoalong

06-30-2009, 10:26 AM

đúng rồi đấy. hiệu ứng octo chỉ đúng với axit benzoic thôi.các truòng hợp khác(phenol,anilin...) đều vô tác dụng. Cô minh dạy thế đấy.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án B

Axit picric có 3 nhóm - NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e. p-metylphenol có nhóm - CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol

Quảng cáo

So sánh tính axit của m metylphenol và p metylphenol năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các phát biểu sau về phenol:

(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.

(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.

(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.

(d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2.

(e) Phenol là một ancol thơm.

Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là

  1. 5
  1. 2
  1. 3
  1. 4

Câu 2:

Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H8O. Cả X, Y đều tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1 : 3 tạo kết tủa X1 C7H5OBr3. Các chất X và Y lần lượt là

  1. m-crezol và metyl phenyl ete
  1. m-crezol và ancol benzylic
  1. p-crezol và ancol benzylic
  1. o-crezol và ancol benzylic

Câu 3:

Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi). Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:

- Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí H2 (đktc).

- Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng.

Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là

  1. 25,38g và 15g
  1. 16g và 16,92g
  1. 33,84g và 32g
  1. 16,92g và 16g

Câu 4:

Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol C6H5OH

(1). Phenol có tính axit nhưng yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic;

(2). Phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;

(3). Hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol, như vậy phenol có tính axit mạnh hơn etanol;

(4). Phenol tan trong nước (lạnh) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;

(5). Axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;

(6). Phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH.

  1. (1), (2), (3), (6).
  1. (1), (2), (4), (6).
  1. (1), (3), (5), (6).
  1. (1), (2), (5), (6).

Câu 5:

Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH. Số chất thỏa mãn tính chất trên là