So sánh thân phận của nông nô và nô lệ năm 2024

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là

  1. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba.
  1. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
  1. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ.
  1. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ

  1. Phong kiến.
  1. Tư sản.
  1. Giáo hội.
  1. Chiếm nô.

Câu 33. Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp [5/5/1789] với mục đích gì?

  1. Vay tiền và ban hành thêm thuế mới.
  1. Xóa nợ cho nông dân.
  1. Tăng thêm quyền lực cho vua.
  1. Khuyến khích tư sản phát triển công nghiệp.

Câu 34. Khi Quốc hội lập hiến thành lập, vua Lu-i XVI đã phản ứng như thế nào?

  1. Nhượng bộ giai cấp tư sản.
  1. Đồng ý thoái vị.
  1. Chuẩn bị tấn công Đẳng cấp thứ ba.
  1. Nhờ sự giúp đỡ của Áo.

Câu 35. Sự kiện phá ngục Ba-xti [14/7/1789], sau này trở thành ngày gì của nước Pháp?

  1. Ngày Quốc khánh.
  1. Chế độ phong kiến sụp đổ.
  1. Đánh thắng liên minh phong kiến Áo-Phổ.
  1. Nền cộng hòa được thiết lập.

Câu 36. Sau ngày 14/7/1789, lực lượng nào nắm quyền ở Pháp

  1. Tư sản công thương.
  1. Qúy tộc mới.
  1. Đại tư sản tài chính.
  1. Tư sản vừa và nhỏ.

Câu 37. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là

  1. Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
  1. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
  1. Thông qua hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước pháp.
  1. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 38. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền [8/1789] ở Pháp với khẩu hiệu

  1. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
  1. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
  1. Tự do - Cơm áo - Hòa bình.
  1. Quyền lực thuộc về nhân dân.

Câu 39. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

  1. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.
  1. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.
  1. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.
  1. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 40. Nước nào đã đem quân giúp vua Lu-i XVI chống phá cách mạng?

  1. Áo - Phổ.
  1. Áo - Bỉ.
  1. Anh - Đức.
  1. Phổ - Hà Lan.

Nông nô [tên gốc: Serf] là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó. Nói một cách khác, nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nô xuất hiện ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ và kéo dài đến giữa thế kỷ 19 [điển hình là nước Nga]. Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của một lãnh chúa. Những người nông nô tham gia không chỉ làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp mà còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

Có thể nói, nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.

+ Nông dân công xã là tầng lớp đông đảo nhất. Họ được tự do về thân thể là lực lượng sản xuất chính, họ đóng thuế cho nhà nước và quan lại địa phương nhưng họ sống theo từng gia đình, có sở hữu tài sản riêng, họ được chia ruộng đất à người nông dân chỉ phụ thuộc một phần vào giai cấp bóc ỉột.

+ Nô lệ: Họ là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội. Thân phận của họ không khác gì con vật, họ phải làm tôi tớ phục dịch, hầu hạ tầng lớp quý tộc, ở trong nhà của quý tộc, bị đánh đập, bóc lột tàn nhẫn, thân phận của họ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ.

Hãy so sánh thân phận của nông nô với thân phận nô lệ A. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn B. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ C. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở D. Đều được coi như những công cụ biết...

Đọc tiếp

Hãy so sánh thân phận của nông nô với thân phận nô lệ

  1. Không có gì khác nhau, bị bóc lột cùng cực, bị đối xử tàn nhẫn
  1. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào chủ
  1. Tự do hơn trong sản xuất, có nông cụ, gia súc, gia đình và túp lều để ở
  1. Đều được coi như những công cụ biết nói

Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.C. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ......

Đọc tiếp

Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?

  1. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
  1. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.
  1. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng.
  1. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có lâu đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất

CHUYÊN MỤC MỚI - LỊCH SỬ THẬT THÚ VỊThể lệ: Hai ngày một lần, mình sẽ đăng 1 câu hỏi được trích từ SGK hoặc là từ giáo viên của mình mở rộng, các câu hỏi trong SGV, tài liệu giáo trình cũng như các câu hỏi liên môn ứng dụng thực tiễn, câu hỏi phóng sự từ các chương trình truyền hình, các câu hỏi từ các đề thi HSG - Olympic - Trại hè,...Dạng câu hỏi: Câu hỏi TN, TL lịch sử, hỏi đáp nhanh, minigame,...Phạm...

Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC MỚI - LỊCH SỬ THẬT THÚ VỊ

Thể lệ: Hai ngày một lần, mình sẽ đăng 1 câu hỏi được trích từ SGK hoặc là từ giáo viên của mình mở rộng, các câu hỏi trong SGV, tài liệu giáo trình cũng như các câu hỏi liên môn ứng dụng thực tiễn, câu hỏi phóng sự từ các chương trình truyền hình, các câu hỏi từ các đề thi HSG - Olympic - Trại hè,...

Dạng câu hỏi: Câu hỏi TN, TL lịch sử, hỏi đáp nhanh, minigame,...

Phạm vi: Môn Lịch sử [hoặc có thể tích hợp liên môn, áp dụng cả CT GDPT 2006 - hiện hành lớp 9,12 và CT GDPT 2018 - hiện hành lớp 6,7,8,10,11], có những câu hỏi về quan điểm cá nhân.

Cách thức tham gia: Trả lời dưới phần bình luận dưới câu hỏi đăng đề

Phần thưởng: Trao thưởng cho các câu trả lời hay và chính xác từ 2-3GP, một số ngày đặc biệt thưởng x2 từ 4-6GP, có ngày lên tới 8-10GP.

CÂU HỎI NGÀY 1 - 04.12.23

Có quan điểm cho rằng: “Học tập lịch sử chỉ diễn ra trong lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Theo em quan điểm đó đúng hay sai, vì sao?

Cuối cùng, chúc các bạn làm tốt, tích cực làm bài mai có số tiếp theo nha Mình cùng nhau luyện viết hàng ngày để khả năng trình bày trả lời được cải thiện tốt hơn nha :> Sẽ có chữa và cùng thảo luận câu hỏi nè.

Câu 1: Ở thế kỉ III, nhà nước Rô-ma không có tình trạngA. sản xuất bị sút kém, xã hội rối ren.B. các cuộc đấu tranh của nô lệ ngày càng quyết liệt.C. hình thức bóc lột chiếm hữu nô lệ không còn phù hợp.D. Nhà nước Rô-ma vẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh ra bên ngoài.Câu 2: Tình hình kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu không mang đặc trưng nào?A. Nông dân nhận ruộng cày cấy và nộp tô, lệ thuộc chặt chẽ...

Chủ Đề