Sơ cứu vết thường tiếng Anh là gì

1. Philip cần sơ cứu gấp.

Philip needs medical help.

2. Tôi có đủ trình độ sơ cứu

I'm fully qualified in first aid.

3. Nghĩa là chính anh bắt em sơ cứu cho anh.

Which means you made me give you CPR.

4. Hơn nữa, em cũng dễ bị tai nạn nên thường xuyên cần sơ cứu.

Being accident-prone, he regularly needs first aid.

5. Những cư dân thu nhập thấp phải dùng phòng khách của khu cấp cứu làm nơi sơ cứu.

Low- income citizens often use emergency- room visits as primary care.

6. Ngoài việc hỗ trợ hỏa lực, nó còn hoạt động như một tàu sơ cứu cho binh lính bị thương.

In addition to fire support, the destroyer also acted as a first aid ship for wounded Marines.

7. Villa đã tham gia vào việc thành lập nhánh nhi đồng và thành lập phòng sơ cứu tại Bệnh viện công Escuela "María Quiroz".

Villa was involved in the founding of the children's wing of the Public Hospital and established a first aid room at the Escuela "María Quiroz".

8. Nó giống như cứu ai đó khỏi tòa nhà đang cháy sơ cứu khỏi triệu chứng hít phải khói và gửi người ta lại tòa nhà đó, vì dầu vẫn đang loang rộng.

It's like taking somebody out of a burning building, treating them for smoke inhalation and sending them back into the building, because the oil is still gushing.

9. Nhiều tổ chức chẳng hạn như Hội Chữ thập Đỏ Hoa Kỳ đã tổ chức nhiều khoá học về sơ cứu và hồi sức tim-phổi [ hô hấp nhân tạo ] ở các khu vực địa phương , như trường học , bệnh viện và các trung tâm cộng đồng .

Organizations such as the American Red Cross offer courses in first aid and cardiopulmonary resuscitation [ CPR ] in local places like schools , hospitals , and community centers .

Tăm bông, thuốc đỏ, băng cá nhân là những món đồ không thể thiếu, nhưng bạn có biết tiếng Anh của chúng không? Để Teachersgo mách bạn 10 từ tiếng Anh về dụng cụ y tế thường dùng nhất nhé!

MỤC LỤC

  1. Tiếng Anh về dụng cụ y tế thường dùng là gì?
  2. Tại sao cơn đau lại thuyên giảm khi chỉ vừa mới uống thuốc cảm chưa được bao lâu?
  3. Hey, bạn còn ổn không đó?

1. TIẾNG ANH VỀ DỤNG CỤ Y TẾ THƯỜNG DÙNG LÀ GÌ?

Hộp sơ cứu y tế tiếng Anh là first aid kit hoặc first aid box. Ở Mỹ, mọi người thường gọi tên sản phẩm theo tên của nhà sản xuất lớn nhất tạo ra sản phẩm đó, như một số sản phẩm y tế như tăm bông, băng keo cá nhân hay thuốc cảm được dùng trong khẩu ngữ mà lát nữa sẽ đề cập đến đều liên quan đến thương hiệu sản xuất của nó!

Thuốc đỏ Povidone khác với cồn i-ốt ở chỗ, thuốc đỏ Povidone không có cồn và dịu nhẹ hơn, còn cồn i-ốt thì có chứa thành phần cồn và gây khó chịu hơn, hiện hay cồn i-ốt cũng rất hiếm thấy trên thị trường. Vì thuốc đỏ Povidone thường dùng được rất lâu mới hết nên trước khi dùng nhớ xem kỹ hạn sử dụng nhé, và thường được để ở những nơi thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào!

Tên gọi chính xác của tăm bông là cotton swabs, nhưng bởi vì công ty sản xuất tăm bông lớn nhất nước Mỹ có tên là Q-tips nên trong giao tiếp hàng ngày người Mỹ hay gọi tăm bông là Q-tips! Cách nói này cũng giống như tên gọi nước Cocacola vậy, chúng ta thường quen gọi là Cola!

BỔ SUNG

Những từ vựng thường được gọi tên theo thương hiệu sản xuất:

  • Granola: bột yến mạch
  • Kleenex: giấy vệ sinh
  • Hoover: máy hút bụi
  • Xerox: máy in
  • Q-tips: tăm bông
  • Cola: coca-cola
  • Band-Aid: băng cá nhân
  • Velcro: băng gai dính
  • Krazy Glue: keo dán nhanh khô
  • Super Glue: keo siêu dính [keo 502]
  • Liquid Paper: bút xóa
  • White-Out: bút xóa
  • Vaseline: Vaseline [sản phẩm dưỡng ẩm]

Có rất nhiều nguồn gốc của tên gọi băng cá nhân này, trong đó nguồn gốc mà được khá nhiều người nói đến đó chính là Nhật Bản [ok绷]. Còn tên gọi band-aid thì chúng ta rất chắc chắn, sản phẩm mới Band-aid được ra mắt vào những năm 1920 tại công ty Johnson & Johnson [Mỹ], đó chính là băng keo cá nhân đời đầu! Teachersgo từng nghe bạn kể rằng, khi bạn ấy ở Mỹ và nói adhesive bandage thì người Mỹ họ phải khựng lại một lúc mới hiểu được bạn ấy nói gì, nhưng nếu nói band-aid thì người ta sẽ hiểu ngay!

Ouch! I was cut by the edge of paper!

Á! Tôi bị mép giấy cắt phải rồi!

Is it bleeding? I’ll get you the band-aid.

Có chảy máu không? Để tôi lấy băng cá nhân cho.

Băng dán hydrocolloid được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây, quen thuộc nhất chính là miếng dán mụn! Sản phẩm này có thể giữ cho da luôn ẩm, làm tăng tốc độ liền vết thương và đồng thời ngăn không cho vi khuẩn xâm hại! Nhưng khi dùng băng vết thương trong thì nhớ là tình trạng vết thương phải nông, sạch sẽ thì mới dùng được, những vết thương lớn và có tính truyền nhiễm thì không thích hợp dùng loại này!

Nước muối sinh lý có hạn sử dụng khoảng 3 năm từ ngày sản xuất vậy còn nước thì sao? Nước có hết hạn không nhỉ? Xem video Nước Có Bao Giờ Hết Hạn Sử Dụng Không? [Does Water Ever Expire?] để tìm câu trả lời nhé!

Không sai! Panadol này chính là thuốc giảm đau Panadol mà bạn đã nghe rất nhiều lần, thật ra nó chính là một loại thuốc được sản xuất từ một công ty dược phẩm ở Anh, vì nó quá nổi tiếng nên người ta quen gọi loại thuốc cảm có thể điều trị giảm đau, hạ sốt này là Panadol luôn. Tylenol cũng là thương hiệu thuốc cảm vô cùng phổ biến ở Mỹ! Người Mỹ cũng thường nói Tylenol để thay cho thuốc cảm!

I think I have a mild fever.

Em nghĩ là em hơi sốt rồi.

Really? Do you want to take some Tylenol?

Thật à? Em có cần uống thuốc cảm không?

Những loại nhiệt kế khác nhau sẽ đo nhiệt độ ở những nơi khác nhau trên cơ thể, phổ biến nhất là:

oral temperature: nhiệt độ toàn thân

tympanic temperature: nhiệt độ ở tai

axillary temperature: nhiệt độ ở nách

Lúc đến sân bay, mọi người có nghe thấy câu:

Passengers with respiratory symptoms or otherwise who are unwell should wear surgical masks.

Những hành khách có triệu chứng cảm cúm hoặc thấy không khỏe vui lòng hãy đeo khẩu trang.

2. TẠI SAO CƠN ĐAU LẠI THUYÊN GIẢM KHI CHỈ VỪA MỚI UỐNG THUỐC CẢM CHƯA ĐƯỢC BAO LÂU?

Bí mật nằm ở thành phần của thuốc cảm! Vì trong thuốc có chứa chất tên là Acetaminophen, là một loại thuốc hạ sốt và giảm đau, chất này sẽ tác động trực tiếp lên não để ngăn chặn sự truyền dẫn cơn đau và đạt được hiệu quả giảm đau hạ sốt.

3. HEY, BẠN CÒN ỔN KHÔNG ĐÓ?

Thật ra có đôi khi, bên ngoài cơ thể không hề có một vết thương, nhưng trong lòng không hiểu sao lại có cảm giác lạc lõng và u sầu vô cớ. Chúng ta đều đã từng trải qua những lúc như thế, chúng ta muốn nhanh chóng vực dậy tinh thần, chúng ta muốn đuổi kịp nhịp độ vốn có… Nhưng hình như càng như vậy, chúng ta lại càng chìm sâu vào vòng lặp vô tận của tâm trạng. Hey, bạn yêu à, chẳng phải ý nghĩa của cuộc sống là phải trải qua đủ cay, đắng, ngọt bùi sao? Nếu tâm trạng bạn đang xuống dốc thì lần này đừng bắt ép bản thân phải lập tức vực dậy nữa, mà hãy thử ôm lấy nỗi buồn của mình nhé!

Bạn nên bắt đầu học tiếng Anh online free mỗi ngày, sau 3 tháng tiếng Anh của bạn sẽ tiến bộ trông thấy và tiền lương cũng sẽ tăng theo!

Học tiếng Anh nghe, nói, viết… qua video ngữ cảnh thực tế với giáo viên bản xứ, đảm bảo tiếng Anh của bạn sẽ nói chuẩn không cần chỉnh! Học ngay!

Link >>//a0.pise.pw/lpd5j

Tiếng Anh đang trở thành ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới. Chính vì vậy, để có thể học hỏi kỹ thuật Y học tiên tiến từ các nước phát triển, thế hệ bác sĩ, y tá tương lai ngày càng chú trọng học tiếng Anh chuyên ngành Y tế. Để hỗ trợ cho quá trình học tiếng Anh chuyên ngành Y, QTS – English xin giới thiệu 50 Từ vựng tiếng Anh về dụng cụ Y tế đến bạn – những bác sĩ, y tá triển vọng.

Việc học tiếng Anh chuyên ngành rất quan trọng với sinh viên ngành Y

1. Các dụng cụ cấp cứu

Đầu tiên, bạn cần biết về các dụng cụ cấp cứu. Đây là những dụng cụ có thể bạn sẽ được tiếp xúc nhiều nên cần phải biết rõ để tiện sử dụng. Bạn cũng có thể sử dụng những chương trình nghe tiếng Anh online để tập làm quen với chúng.

  1. Resuscitator:  Máy hô hấp nhân tạo.
  2. Head rest: Miếng lót đầu.
  3. Compression bandage: Gạc nén để cầm máu.
  4. First aid dressing: Các loại băng dùng để sơ cứu.
  5. Ambulance: Xe cứu thương.
  6. Band-aid: Băng keo.
  7. Sling: Băng đeo đỡ cánh tay.
  8. Bandage: Băng.
  9. Stretcher: Cái cáng.
  10. First aid kit: Hộp cứu thương.
  11. Paramedic: Nhân viên cứu thương.
  12. Plasters: Miếng dán vết thương.
  13. Oxygen mask: Mặt nạ oxy.

Bạn cần phải biết về các dụng cụ cấp cứu để xử lý nhanh

2. Các dụng cụ thăm khám

Bên cạnh các dụng cụ dùng để cấp cứu, bạn cũng cần phải biết về các dụng cụ thăm khám thông dụng. Dưới đây là những dụng cụ thăm khám thường gặp:

  1. Syringe: Ống tiêm.
  2. Thermometer: Nhiệt kế.
  3. Cast: Bó bột.
  4. X-ray: Chụp bằng tia X.
  5. Stethoscope: Ống nghe.
  6. IV: Truyền dịch.
  7. Doctor: Bác sĩ.
  8. Examining table: Bàn khám bệnh.
  9. Obstetric examination table: Bàn khám sản.
  10. Chart: Biểu đồ theo dõi.
  11. Urine sample: Mẫu nước tiểu.
  12. Dropping bottle: Túi truyền.
  13. Dropper: Ống nhỏ giọt.
  14. Scales: Cái cân.
  15. Blood pressure monitor: Máy đo huyết áp.

>> Xem thêm: Tiếng Anh chuyên ngành Y dược

Bạn cũng cần phải biết các dụng cụ thăm khám

3. Các dụng cụ phẫu thuật

Trong quá trình làm việc và học tập, sẽ có lúc bạn tiếp xúc với các tài liệu phẫu thuật. Chính vì vậy bạn cần phải biết những từ vựng về dụng cụ phẫu thuật dưới đây để hỗ trợ cho quá trình học tiếng Anh chuyên ngành Y tế.

  1. Scalpel: Dao mổ.
  2. Life support: Máy hỗ trợ thở.
  3. Needle: Mũi tiêm.
  4. Stitch: Mũi khâu.
  5. Antisephic: Thuốc khử trùng.
  6. Painkillers: Thuốc giảm đau.
  7. Surgeon: Bác sĩ phẫu thuật.
  8. Drill: Máy khoan.
  9. Cotton balls: Bông gòn.
  10. Alcohol: Cồn.
  11. Basin: Cái chậu, bồn rửa.
  12. Minor operation instrument set: Bộ dụng cụ tiểu phẫu.
  13. Bands: Nẹp.
  14. Surgical mask: Khẩu trang y tế.
  15. Defibrillator: Máy khử rung tim.

Nắm vững các từ vựng về dụng cụ phẫu thuật giúp bạn dễ đọc tài liệu hơn

4. Các dụng cụ khác

Cuối cùng, bạn cần biết một số vật dụng thường dùng cho bệnh nhân và một số vật dụng khác có trong khuôn viên bệnh viện.

  1. Wheelchair: Xe lăn.
  2. Crutch: Cái nạng.
  3. Cane: Gậy.
  4. Gurney: Giường có bánh lăn.
  5. Dentures: Bộ răng giả.
  6. Cyst: Bao đựng xác.
  7. Scrubs: Bộ quần áo cho bệnh nhân.

Bạn cũng cần biết các vật dụng cho bệnh nhân để kịp thời hỗ trợ tốt nhất

Trên đây là 50 từ vựng tiếng Anh về dụng cụ Y tế thông dụng nhất bạn cần biết. Bên cạnh việc ghi nhớ những từ vựng này, bạn nên có thời gian luyện nghe tiếng Anh online để hoàn thiện các kỹ năng tiếng Anh của mình, giúp quá trình học tiếng Anh chuyên ngành trở nên tốt hơn. Ngoài ra, nếu bạn đăng băn khoăn chưa chọn được một địa điểm thích hợp để trau dồi trình độ tiếng Anh của mình, hãy đến với QTS – English.

QTS – English là chương trình học tiếng Anh với chất lượng hàng đầu, không chỉ giúp bạn học tiếng Anh căn bản cho người mới bắt đầu hiệu quả mà còn giúp bạn có thể học tiếng Anh với người nước ngoài online 24/7, mọi lúc mọi nơi. Cùng với tài nguyên học không giới hạn với hơn 10,000 bài học thuộc 54 chủ đề, QTS – English mang đến một môi trường giáo dục thật sự đa dạng, mang tính toàn cầu.

QTS – English chương trình tiếng Anh online thế hệ mới với giáo trình hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên đại học bản xứ và các Tutor luôn giám sát, đôn đốc việc học sẽ giúp bạn cải thiện trình độ Anh văn của mình một cách tối ưu nhất.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được nhận thêm nhiều ưu đãi từ QTS ngay hôm nay.

Website: //www.qts.edu.vn/

Hotline: [028] 38 404 505

Địa Chỉ: 86 Phạm Viết Chánh, Phường 19, Quận Bình Thạnh

Liên hệ với chúng tôi tại đây: //english.qts.edu.vn/lien-he/


Video liên quan

Chủ Đề