Skkn hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu bài học năm 2024

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –

Tự do –

Hạnh phúc

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

Mã số:

… … … …

1. Tên sáng kiến: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM KHOA HỌC

.

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Dạy học và

g

iáo dụ

c

học sinh

.

3. Điểm mới của giải pháp

-

Không thực hiện việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học theo quy trình lý luận mà tập trung rèn kỹ năng thích ứng, kỹ năng nghiên cứu cho học sinh, biết kết nối lý thuyết đã học vào thực tiễn, biết tìm ý tưởng và chuyển ý tưởng thành đề tài nghiên cứu khoa học.

-

Các hoạt động trải nghiệm cần sắp xếp, tổ chức theo một chuỗi mắc xích phù hợp với trình tự của hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật (phụ

l

ục

F).

4.

Mô tả bản chất của sáng kiến:

4

.1. Trình tr

ạng giải pháp đã biết:

Hàng năm, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) dành cho học sinh trung học, nhằm

khuyến khích các em vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành còn nặng về kiến thức hàn lâm, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng cho học sinh; dù nhà trường đã tạo điều kiện cho học sinh tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) nhưng kết quả vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể như sau:

+ Năm học 2011 –

2012 : Không có đề tài tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh.

+ Năm học 2012 –

2013 : có một đề tài tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh, chỉ đạt giải khuyến khích.

+ Năm học 2013 –

2014: có một đề tài tham gia cuộc thi KHKT cấp tỉnh, nhưng không đạt giải.

Tr

ước thực trạng nêu trên, thông qua các buổi họp tổ chuyên môn,

tôi

phân tích, đánh giá các nguyên nhân cản trở sự phát triển năng lực NCKH của học sinh, việc thiết kế, tổ chức

SangKienKinhNghiem.org

Skkn hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu bài học năm 2024

2

các hoạt động học kết nối lý thuyết với trải nghiệm thực tiễn là điều hết sức cần thiết

.Thông

qua việc NCKH sẽ

rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, đồng thời nâng cao năng lực giải quyết vấn để cho các em.

Vì vậy, tôi mạnh dạn “Tổ chức trải nghiệm khoa học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học”, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra ở trên.

4

.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:

  1. Mục đích của giải pháp:

Nhằm rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh; tổ chức chuỗi các hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh phổ thông.

  1. Nội dung giải pháp:

Các bước thực hiện giải pháp:

*

Bước 1:

Lập ngân hàng ý tưởng

-

Tiếp nhận các học sinh có niềm đam mê và có ý muốn NCKH.

Cho các em nêu ý

tưởng

của mình

. - G

hi nhận thông tin của từng học sinh, lập danh sách ý tưởng.

-

Giới thiệu hoạt động nghiên cứu khoa học và cuộc thi KHKT đến học

sinh, giúp các

em biết được ý nghĩa của cuộc thi và những quyền lợi của các em khi tham gia cuộc thi đạt ở những giải thứ hạng cao.

- G

iới thiệu đến các em những đoạn clip nói về sự

sáng tạo trong cuộc sống, nhằm khơi dậy khả năng tư duy sáng tạo trong mỗi cá nhân.

Hình 1. S

áng tạo trong xây dựng: tô tường Hình

2.

Máy phụ hồ: sàn cát

SangKienKinhNghiem.org

3

Hình 3.

Sử dụng chai nhựa trang trí, làm giá

* Bước 2:

Viết sổ tay nghiên cứu

-

Giới thiệu đến học sinh cách thức viết sổ tay nghiên cứu khoa học.

-

Từ ý tưởng đề xuất của từng cá nhân tiến hành lập kế hoạch nghiên cứu.

*

Bước

3:

Lập câu lạc bộ, nhóm học sinh có niềm đam mê, yêu thích nghiên cứu

Khoa học kỹ thuật

-

Tiến hành sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm yêu thích 2 tuần một lần.

-

Cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu tiến hành phản biện ý tưởng lẫn nhau: xem ý tưởng hoàn toàn mới? Ai đã làm chưa? Ý tưởng đã được thực hiện thì hạn

chế ở điểm nào? giải pháp có đem lại lợi

ích gì

so với giải pháp ban đầu?

-

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo trình tự để học sinh có nhiều kỹ năng phục vụ cho hoạt động NCKH. Yêu cầu học sinh nộp các bài thu hoạch sau mỗi buổi tham quan ( có thể là những hình ảnh, clip, bài viết và cũng có thể chỉ là một nhận xét của học sinh).

Thông qua hoạt động thực tế: xác định độ pH của đất phèn vùng đất huyện Thạnh Phú,

Ba tri

Tìm hiểu nguyên nhân đất nhiễm phèn? Tác động của quá trình xâm nhập mặn vào mùa khô? Tìm hiểu giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu?...

Hình 4. Tham quan th

ực

t

ế

huy

ện

Gi

ồng

Trôm

SangKienKinhNghiem.org