Silic tác dụng được với dung dịch nào sau đây

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu[NO3]2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là

  • Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X [no, hai chức, mạch hở], hai ancol [no, đơn chức, mạch hở] và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 [đktc]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


Xem thêm »

Silic là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất. Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. Silic phản ứng với dãy chất sau:F2, Mg, NaOH

Trắc nghiệm:Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây?

A.CuSO4, SiO2, H2SO4[loãng]

B.F2, Mg, NaOH

C.HCl, Fe[NO3]2, CH3COOH

D.Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Trả lời:

Đáp án đúng: B.F2, Mg, NaOH

Silic phản ứng với dãy chất sau:F2, Mg, NaOH

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Silic là gì?

Silic là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất. Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất.

Trong thiên nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất như cát trắng, đất sét [cao lanh].

2.Vị trí của Silic trong bảng tuần hoàn

- Số nguyên tử [số proton trong hạt nhân]: 14

-Biểu tượng nguyên tử trong bảng tuần hoàn: Si

-Trọng lượng nguyên tử [khối lượng trung bình của nguyên tử]: 28,09

-Mật độ: 2,3296 gram trên mỗi cm khối

-Pha ở nhiệt độ phòng: Rắn

-Điểm nóng chảy: 2577 độ F [1414 độ C]

-Điểm sôi: 5909 độ F [3265 độ C]

-Số lượng đồng vị: 24

-Đồng vị phổ biến nhất: Si-28 [92 phần trăm tự nhiên]

3.Các thuộc tính của Silic

Trong dạng tinh thể,siliccó màu xám sẫm ánh kim. Mặc dù là một nguyên tố tương đối trơ,silicvẫn có phản ứng với cáchalogenvà các chất kiềm loãng, nhưng phần lớn axít [trừ tổ hợp axít nitric và axit flohiđric] không tác dụng với nó.Silicnguyên tố truyền khoảng hơn 95% các bước sóng hồng ngoại.

Tinh thể silicnguyên chất hiếm tìm thấy trong tự nhiên, thông thường nó nằm trongdạng silic dioxit[SiO2]. Cáctinh thể silicnguyên chất tìm thấy trong tạp chất của vàng hay dung nham núi lửa.Siliccó hệ số kháng nhiệt âm.

Silicthể hiện tính chất hóa học kém hơn cacbon là nguyên tố tương tự nó về mặt hóa học. Nó có trongđất sét, fenspat, granit, thạch anh và cát, chủ yếu trongdạng điôxít silic[hay silica]và cácsilicat[Cáchợp chất chứa silic, oxy và kim loại

Xem thêm:

>>> Nêu các tính chất của silic

4. Hợp chất của silic

a. SiO2

-Là chất ở dạng tinh thể nguyên từ và không tan khi tiếp xúc với nước.

-Trong tự nhiên tồn tại chủ yếu ở dạng khoáng vật được gọi là thạch anh.

b. Axit silixic [H2SiO3]

H2SiO3là hợp chất ở dạng keo, dễ bị mất nước khi tác dụng với nhiệt độ cao và không tan trong nước. Khi sấy khô, những axit silixic bị mất nước sẽ tạo thành những miếng xốp silicage có khả năng hấp thụ vô cùng mạnh nên được ứng dụng để vật dụng hút ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.

H2SiO3→ H2O + SiO2điều kiện: [t0]

H2SiO3tan nhanh chóng trong dung dịch kiềm tạo nên dung dịch muối silicat của kim loại kiềm.

H2SiO3+ 2NaOH → Na2SiO3+ 2H2O

Vì là một axit yếu nên H2SiO3dễ bị khi cacbon tách ra khỏi dung dịch muối silicat.

Na2SiO3+ 2HCl → 2NaCl + H2SiO3

Na2SiO3+ CO2+ H2O → H2SiO3+ Na2CO3

SiCl4+ 3H2O → H2SiO3+ 4HCl

c. Muối silicat

Silicat Na2SiO3là muối của axit silixic sau khi cho tác dụng với dung dịch kiềm, loại muối này chúng không có màu và rất khó tan trừ muối kim loại kiềm tan được. Dung dịch đậm đặc của muối silicat được gọi là thủy tinh lỏng nên được ứng dụng rất nhiều trong chế tác keo dán thủy tinh và sứ, giúp bảo quản vải và gỗ không bị tác động của nhiệt làm cho cháy.

Trong dung dịch, Na2SiO3bị thủy phân mạnh tạo nên môi trường bazo

Na2SiO3+ 2H2O → 2Na+ + 2OH‑ + H2SiO3

5. Tính chất hóa học của Silic

Các mức oxi hóa có thể có của Si: -4; 0; +2; +4 [số oxi hóa +2 ít đặc trưng]. Đa dạng tính oxi hóa nên Si có cả tính khử và tính oxi hoá.

Silic vô định hình có khả năng phản ứng cao hơn Silic tinh thể.

a.Silic thể hiện tính khử

- Silic tác dụng với phi kim:

Si + 2F2 → SiF4 [phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường].

Si + O2 → SiO2

- Silic tác dụng với hợp chất:

+ Si tan dễ dàng trong dung dịch kiềm → H2

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2­↑

+ Si tác dụng với axit:

4HNO3 + 18HF + 3Si → 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O

+ Trong hồ quang điện, Silic tác dụng với H2 tạo thành một hỗn hợp các Silan:

Si + H2 → SiH4 + Si2H6 + Si3H6 + …

b.Silic thể hiện tính oxi hóa

Si tác dụng được với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao → Silixua kim loại.

2Mg + Si → Mg2Si

6. Ứng dụngSilic

Siliclà nguyên tố rất có ích, là cực kỳ cần thiết trong nhiều ngành công nghiệp.Điôxít silictrong dạng cát và đất sét là thành phần quan trọng trong chế tạo bê tông và gạch cũng như trong sản xuất xi măng portland.Siliclà nguyên tố rất quan trọng cho thực vật và động vật.Silicadạng nhị nguyên tử phân lập từ nước để tạo ra lớp vỏ bảo vệ tế bào.

Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là

Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường

Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây

Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây

Trong phản ứng hóa học nào sau đây silic đóng vai trò là chất oxi hóa

Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit

Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng

Phản ứng nào chứng tỏ axit silixic yếu hơn axit cacbonic

Cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra

Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng

Dung dịch đậm đặc của hợp chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng

Dung dịch có thể hòa tan được SiO2 là

Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây

Người ta có thể điều chế Si bằng cách

Silic có những dạng thù hình nào?

Silic đioxit và nhôm oxit cùng phản ứng với chất nào sau đây?

Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?

A. HF.

Đáp án chính xác

B. HCl.

C. HBr.

D. HI.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề