Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nào

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả ra sao? Và có ý nghĩa gì? Cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu ngay nhé.

Hoàn cảnh lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong nước

Vào năm 1947 ta làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Điều này giúp ta thay đổi vị thế trên chiến trường từ thế bị động, yếu chuyển sang thế chủ động. Pháp buộc phải chiến đấu lâu dài với ta.

Thế giới

Tại Đông Âu, các nước theo XHCN dần ổn định. Nhà nước CHND Trung Hoa – ngay sát Việt Nam được thành lập năm 1949. Đặc biệt thời điểm 1950 -1951 vấn đề ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa được thừa nhận, những giúp đỡ về quân sự được tiến hành.

Pháp dần phụ thuộc vào Mỹ do những hậu quả về người và của hết sức nặng nề để lại sau thế chiến thứ 2. Chúng xây dựng Điện Biên Phủ thành một “pháo đài không thể công phá”. Từ đây, Điện Biên Phủ trở thành trung tâm trong kế hoạch của Pháp được xây dựng kiên cố với 49 cứ điểm, 2 sân bay và 3 phân khu.

Phía ta

Những chiến dịch lớn ở Thượng Lào, Tây Bắc… của ta đã đánh đòn tâm lý nặng khiến quân Pháp dần co rúm, ta ngày càng chủ động và chính quy hóa.

  • Phía tiền tuyến: đội quân mạnh, sư đoàn, trung đoàn được xây dựng nhiều.
  • Phía hậu phương: nhân dân đồng lòng dốc sức và đủ sức cung cấp lương thực, quân trang cho tiền tuyến.

Do đó, tháng 12/1953: Đảng ta xác định Điện Biên Phủ là nơi quyết chiến giữa ta và Pháp với phương châm “đánh chắc, tiến chắc” với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.

Diễn biến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Tìm hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ là tìm hiểu về quãng thời gian gần 2 tháng từ 13/3 – 7/5/1954. Gồm 3 đợt:

  • Đợt 1 [13/3 – 17/3]: cứ điểm Him Lam bị quân ta tiêu diệt cùng với đó là diệt 2000 địch và phá hủy 26 máy bay địch.
  • Đợt 2 [30/3 – 26/4]: cao điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh bị quân ta đồng loạt tấn công, diễn ra ác liệt nhất ở đồi A1, C1. Trung tâm Mường Thanh – nơi tiếp tế bằng hàng không của địch bị ta kìm hãm, địch lâm vào khốn khó.
  • Đợt 3 [1/5 – 7/5]: Quân ta đồng loạt tấn công vào khu Mường Thanh, Hồng Cúm. Chiều 7/5, ta tiến đánh sở chỉ huy địch. Đúng 17h30 ngày 7/5/1954, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm Đờ Cát, toàn bộ địch đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi.

Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Kết quả

Chiến thắng Điện Biên Phủ có 16.200 tên địch bị tiêu diệt, 62 máy bay địch bị phá hủy và rất nhiều phương tiện chiến tranh địch bị ta thu giữ. Với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, kế hoạch Na Va của Pháp bị đập tan. Bàn đàm phán giữa Pháp – Mỹ – Việt Nam diễn ra sau đó buộc Pháp rút quân khỏi nước ta.

Ý nghĩa lịch sử

Suốt 4000 năm lịch sử chiến đấu bảo vệ độc lập Tổ quốc, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không là chiến thắng lừng lẫy nhất, là đòn phủ đầu mạnh nhất khiến Pháp, Mỹ gục ngã. Từ đây, 100 năm nước ta làm nô lệ dưới ách thực dân Pháp hoàn toàn chấm dứt. Một lần nữa, tinh thần đoàn kết, yêu nước, quyết chiến quyết thắng của quân và dân ta được khẳng định. Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần vào sự thắng lợi của hiệp định Giơnevơ.

Sự kiện lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn động lực, cỗ vũ to lớn cho sự đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới. Góp phần làm tan rã chế độ thuộc địa của các nước thực dân.

Như vậy, chiến thắng Điện Biên Phủ là dấu mốc vàng son, là niềm tự hào của toàn dân tộc Việt Nam. Đó cũng là nơi bao máu, mồ hôi và nước mắt các anh hùng Việt Nam rơi xuống. Hiểu thêm về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là niềm yêu thương và tự hào về đất nước.

Xem thêm >>> Chiến thắng biên giới thu đông 1950: Bối cảnh, Diễn biến và Ý nghĩa

Please follow and like us:

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV hỏi: Vì sao Pháp – Mỹ xây dựngĐiện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh ?- Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ làm Điểm quyết chiến chiến lược ?- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý- GV giúp HS nắm được công tác chuẩn bị cho chiến dịch ĐBP.- Giáo viên trình bày diễn biến trên bản đồ. Nêu tên một số anh hùng – liệt sỹtrong chiến dịch Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn…- GV hỏi: Theo em, cuộc tiến công chiến lược đông –xuân 1953-1954 và chiếndịch ĐBP thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

2. Chiến dịch Điện Biên Phủ. a. Hoàn cảnh lịch sử :

- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng→ Nava cho xây dựng Điện Biên Phủ thành mộttập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương →Thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava. - Đầu tháng 121953, Bộ Chính trị và Trung ươngĐảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ →Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.b. Chuẩn bị : - Ta đã huy động mọi phương tiện và lực lượngvận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí đạn dược, 27 nghìn tấn gạo … ra mặt trận.+ Tháng 31954 chuẩn bị xong c. Diễn biến chiến dịch :Chia làm 3 đợt : - Đợt 1 : Từ 13 đến 1731954 quân ta tấn cơngcác cứ điểm Him Lam và tồn bộ phận khu Bắc, diệt gần 2.000 tên địch.- Đợt 2 : Từ 303 đến 2641954 ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đơng phân khu MườngThanh như E1, D1, C1, C2, A1,… chiếm được phần lớn các căn cứ của địch, hình thành thế baovây chia cắt, khống chế địch. - Đợt 3 : Từ ngày 15 đến ngày 751954 đồngloạt tiến công phân khu trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 75 quânta đánh vào sở chỉ huy địch, 17h30 phút cùng ngày bắt sống Đờ Caxtơri và toàn bộ tham mưu địch.- Trên chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ làm phân tán, tiêu hao lực lượng địch, tạo điềukiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi … d. Kết quả :- Trong Đông – Xuân 1953 – 1954 và Điện Biên Phủ ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tênđịch, thu 19.000 súng các loại, 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn.- Riêng Điện Biên Phủ loại 16.200 tên địch, 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiếntranh. e. Ý nghĩa :+ Đây là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp.+ Đập tan hồn tồn Kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dânPháp. + Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở ĐôngDương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranhHoạt động 1: Cả lớp- GV hỏi: - Vì sao ta chủ trương đẩy mạnh cuộc đấu tranh ngoại giao ?- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý- GV hỏi: Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Giơnevơ đã diễn ra như thế nào ?Kết quả? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ýHoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungcủa HĐ ở SGK. GV đặt câu hỏi: Em hãy rút ra nhận xét, đánh giá về hiệp địnhGiơnevơ? - GV gợi ý: Em có nhận xét gì về thắnglợi ta giành được trên bàn Hội nghị? So sánh với thắng lợi thực tế của ta trênchiến trường?Tại sao thắng lợi ta giành được ở HN chưa trọn vẹn? HĐ có ýnghĩa như thế nào? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời.- GV nhận xét và chốt ý ngoại giao.II.Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Đơng Dương.

Video liên quan

Chủ Đề