Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam

13/09/2021 4,684

A. Tiểu địa chủ và tư vấn mại bản

B. Trung địa chủ và tu sản nại bản

C. Đại địa chủ và tư sản mại bản

Đáp án chính xác

D. Trung, tiểu địa chủ và tư sản mại bản

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 78.

Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918], cùng với thực dân Pháp, đại địa chủ và tư sản mại bản trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam. 

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Việc ký kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức [1972] và Định ước Henxinki [1975] đều có tác động nào sau đây? 

Xem đáp án » 13/09/2021 7,562

Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án » 13/09/2021 4,958

Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,191

Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác 

Xem đáp án » 13/09/2021 3,155

“Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,841

Điểm tương đồng trong chính sách phục hồi đất nước của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gi? 

Xem đáp án » 13/09/2021 1,649

Trong giai đoạn 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đã 

Xem đáp án » 13/09/2021 936

Sự kiện nào sau đây có tác động, ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918] kết thúc? 

Xem đáp án » 13/09/2021 838

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây? 

Xem đáp án » 13/09/2021 783

Theo quyết định của Hội nghị Ianta [tháng 2/1945], quốc gia thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp quân phiệt Nhật tại phía Nam vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên là 

Xem đáp án » 13/09/2021 557

“Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhận nhượng. Nhưng chúng ta càng nhận nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Đoạn trích trên đã phản ánh tính chất gì của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ở Việt Nam [1946-1954]?

Xem đáp án » 13/09/2021 533

Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại? 

Xem đáp án » 13/09/2021 513

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]? 

Xem đáp án » 13/09/2021 301

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" [1961-1963] với chiến tranh “Chiến tranh cục bộ” [1965-1968] của Mĩ ở miền Nam Việt Nam về 

Xem đáp án » 13/09/2021 289

Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có tác động như thế nào đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? 

Xem đáp án » 13/09/2021 253

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp công nhân.

C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.

D. Giai cấp tư sản dân tộc.

Các câu hỏi tương tự

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp công nhân.

C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.

D. Giai cấp tư sản dân tộc.

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp công nhân.

C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.

D. Giai cấp tư sản dân tộc.

A. Giai cấp địa chủ phong kiến.              

Giai cấp trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Giai cấp địa chủ phong kiến.

B. Tầng lớp đại địa chủ.

C. Tầng lớp tư sản mại bản.

D. Giai cấp tư sản dân tộc.

Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là do giai cấp tư sản

A. chỉ sử dụng phương pháp đấu tranh ôn hòa.


B. chưa được giác ngộ về chính trị.

C. nhỏ yếu về kinh tế và non kém về chính trị.


D. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi giai cấp.d

Video liên quan

Chủ Đề