Phương pháp đánh giá rủi ro cho vay bidv năm 2024

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2022
  • 2. là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào khác. Tất cả những phần thừa kế, tham khảo đều đƣợc tác giả trích dẫn nguồn một cách đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo. Trần Thị Thanh Thảo
  • 3. BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................1 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.....................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................5 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................5 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................6 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................6 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................6 1.4.2.1. Phạm vi không gian................................................................................6 1.4.2.2. Phạm vi thời gian....................................................................................6 1.5. Ý nghĩa đóng góp của đề tài................................................................................6 1.5.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................6 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................7 1.6. Kết cấu đề tài.........................................................................................................7 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG....................................................................................................9
  • 4. về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam9 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính.........................................10 2.3. Dấu hiệu cảnh báo quản trị rủi ro tín dụng ..........................................................14 2.3.1. Quy mô nợ xấu tăng cao..............................................................................14 2.3.2. Tốc độ tăng trƣởng quy mô tín dụng cao ..................................................15 2.3.3. Cơ cấu dƣ nợ tập trung tại một số nhóm khách hàng lớn........................15 2.3.4. Quy trình tín dụng chƣa có sự tách bạch về chức năng tiếp thị khách hàng, quản lý rủi ro, và quản lý khoản vay...........................................................16 2.3.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ chƣa hiệu quả.....................................16 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................18 3.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.........................................................18 3.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng........................................................................18 3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng...............................................................................19 3.1.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng............................................................20 3.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại.............................................21 3.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng...............................................................21 3.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng..............................................................22 3.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng..........................................................23 3.2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng.........................................................................23 3.2.3.2. Đo lƣờng rủi ro tín dụng...........................................................................24 3.2.3.3. Quản lý rủi ro tín dụng..............................................................................27 3.2.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng..........................................................................29 3.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng............................................................................29 3.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng..........................................31 3.4.1. Chỉ tiêu định lƣợng.......................................................................................31
  • 5. định tính ..........................................................................................32 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .......35 4.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .........................................................................................................................35 4.1.1. Các sản phẩm tín dụng..................................................................................35 4.1.2. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng......................................................35 4.1.3. Cơ cấu tín dụng..............................................................................................36 4.1.3.1. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn..................................................................36 4.1.3.2. Cơ cấu tín dụng phân theo đối tƣợng cho vay.......................................37 4.1.3.3. Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề..................................................39 4.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ..................................................................................................41 4.2.1. Nhận diện rủi ro tín dụng.............................................................................41 4.2.2. Đo lƣờng rủi ro tín dụng...............................................................................41 4.2.3. Quản lý rủi ro tín dụng..................................................................................42 4.2.3.1. Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng..........................................................42 4.2.3.2. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng..........................................................44 4.2.3.3. Quản lý danh mục cho vay.......................................................................45 4.2.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng..............................................................................45 4.2.5. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng..................................................................47 4.2.5.1. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận thực hiện quản trị rủi ro tín dụng 47 4.2.5.2. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV.............................................48 4.3. Những thành tựu và hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam..................................................51
  • 6. quả đạt đƣợc ..............................................................................51 4.3.1.1. Chất lƣợng nợ, cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực 51 4.3.1.2. Minh bạch trong việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 54 4.3.1.3. Xây dựng đƣợc hệ thống khuôn khổ, cơ chế chính sách tín dụng ......56 4.3.1.4. Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng đƣợc hình thành...................57 4.3.2. Những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam...........................................57 4.3.2.1. Mô hình quản lý tín dụng không phù hợp..............................................57 4.3.2.2. Chƣa có sự quan tâm đúng mức đến công tác nhận diện rủi ro tín dụng 59 4.3.2.3. Hệ thống đo lƣờng rủi ro tín dụng còn hạn chế....................................60 4.3.2.4. Chiến lƣợc và chính sách quản trị rủi ro tín dụng chƣa toàn diện......62 4.3.2.5. Quy trình cấp tín dụng còn bất cập.........................................................63 4.3.2.6. Quản lý rủi ro danh mục cho vay thụ động ...........................................64 4.3.2.7. Hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc chú trọng đúng mức...........65 4.3.3. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam........67 4.3.3.1. Nhân sự bộ phận quản trị rủi ro còn hạn chế.........................................67 4.3.3.2. Hệ thống công nghệ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản trị rủi ro tín dụng......................................................................................................67 4.3.3.3. Chƣa có sự quan tâm đúng mức đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng từ cấp lãnh đạo ..............................................................................................68 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
  • 7. TRIỂN VIỆT NAM ................................................................................70 5.1. Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đến 2025............................................................................70 5.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam...............................................................71 5.2.1. Chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý tín dụng hiện tại............................71 5.2.2. Chú trọng đến công tác nhận diện rủi ro tín dụng.....................................75 5.2.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS – Early Warning System) ....................................................................................................75 5.2.2.2. Thay đổi quy trình chấm điểm định hạng khách hàng trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ........................................................................................76 5.2.3. Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng và khẩu vị rủi ro..............77 5.2.4. Phân tách bộ phận quản lý khách hàng thành các bộ phận nhỏ thực hiện công việc chuyên môn.............................................................................................78 5.2.5. Thành lập các Văn phòng kiểm tra, giám sát tại từng khu vực kinh doanh.........................................................................................................................78 5.3. Đề xuất kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc có liên quan................................79 KẾT LUẬN.........................................................................................................................81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh PHỤ LỤC 1: MÔ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG PHỤ LỤC 2: CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO SỚM VÀ KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC KINH TẾ
  • 8. HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ
  • 9. CHỮ VIẾT TẮT DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ NHNN Ngân hàng nhà nƣớc QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QLTD Quản lý tín dụng QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm VND Việt Nam Đồng BIDV Bank for Invesment and Development of Viet Nam - Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam EAD Exposure at Default - Giá trị gắn với rủi ro vỡ nợ EL Expected Loss -Tổn thất dự kiến FDI Foreign Direct Investment - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế IRB Internal Rating-basel approach – Phƣơng pháp xếp hạng tín nhiệm nội bộ LGD Loss given Default - Tổn thất vỡ nợ PD Default Probability - Xác suất vỡ nợ ROA Return on Asset - Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROE Return in Equity - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu UL Unexpected Loss -Tổn thất ngoài dự kiến
  • 10. BẢNG Bảng 2. 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của BIDV giai đoạn 2014-2018............10 Bảng 2. 2: Thu nhập thuần từ các hoạt động của BIDV giai đoạn 2014-2018 .........14 Bảng 2. 3: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng BIDV và của toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2014-2018.................................................................................................................15 Bảng 4. 1: Quy mô dƣ nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2014 – 2018..............................35 Bảng 4. 2: Cơ cấu dƣ nợ vay theo kỳ hạn của BIDV giai đoạn 2014-2018 ..............37 Bảng 4. 3: Cơ cấu dƣ nợ vay theo đối tƣợng cho vay của BIDV giai đoạn 2014- 2018.....................................................................................................................................38 Bảng 4. 4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề của BIDV giai đoạn 2014-2018 ...................................................................................................................................40 Bảng 4. 5: Cơ cấu dƣ nợ vay theo nhóm nợ của BIDV giai đoạn 2014-2018 ..........51 Bảng 4. 6: Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn của BIDV giai đoạn 2014-2018....................52 Bảng 4. 7: Cơ cấu nợ xấu theo đối tƣợng cho vay của BIDV giai đoạn 2014-2018 53 Bảng 4. 8: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề của BIDV giai đoạn 2014-2018 ...........53 Bảng 4. 9: Tình hình trích lập dự phòng RRTD của BIDV giai đoạn 2014-2018....54 Bảng 5. 1: So sánh mô hình quản lý tín dụng tập trung và phân tán...........................71
  • 11. VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2. 1: Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tài sản của BIDV giai đoạn 2014 – 201812 Hình 2. 2: 10 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quy mô tài sản lớn nhất tại Việt Nam......................................................................................................................................12 Hình 2. 3: Tốc độ tăng trƣởng quy mô vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2014- 2018.....................................................................................................................................13 Hình 3. 1: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại.......................30 Hình 4. 1: Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV....................................................49
  • 12. VĂN Hiện nay, BIDV đang là ngân hàng có quy mô nợ xấu lớn nhất trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng của BIDV là cần thiết. Mục tiêu của luận văn là dựa trên việc phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng trong luận văn bao gồm phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tổng hợp. Qua nghiên cứu, luận văn chỉ ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV. Trên cơ sở đó, xét trên định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng cũng nhƣ nguồn lực của BIDV, luận văn đề xuất một số giải pháp để thực hiện mục tiêu đã đề ra. Kết quả thu đƣợc từ luận văn sẽ hỗ trợ Ban điều hành của BIDV trong việc nhận thức đƣợc các hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV và áp dụng các giải pháp đã đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng. Từ khóa: tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, quy trình.
  • 13. 31, 2018, BIDV is the bank with the largest bad debt scale in the commercial banking system in Vietnam. Therefore, improving the efficiency of credit risk management of BIDV is necessary. The objective of the thesis is based on the analysis of the current situation of credit risk and credit risk management at BIDV in order to propose feasible solutions to enhance credit risk management and limit credit risk. The specific methods used in the thesis are statistical method, comparative method and integrated method. Through research, the thesis shows the achievements as well as the limitations in credit risk management at BIDV. On that basis, in the consideration of the orientation of credit risk management as well as BIDV's resources, the thesis proposes a number of solutions to implement the specified objectives. The results from the thesis will support the Executive Board of BIDV in recognizing the limitations in credit risk management at BIDV and applying the proposed solutions to improve the efficiency of credit risk management. Key words: credit, credit risk, credit risk management, process.
  • 14. THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Hoạt động của ngân hàng là cần thiết trong nền kinh tế vì nó thực hiện những chức năng đặc biệt mà không phải một tổ chức kinh tế bình thƣờng có thể đảm nhiệm (Altman et al., 2002). Cụ thể, ngân hàng chính là kênh trung gian tài chính dẫn nguồn vốn từ những ngƣời thừa vốn đến những ngƣời thiếu vốn, giúp tăng hiệu quả và tốc độ luân chuyển nguồn vốn thông qua việc giải quyết 3 vấn đề chính mà ngƣời thừa vốn và thiếu vốn phải đối mặt nếu gặp nhau trực tiếp, đó là (1) chi phí giám sát (2) chi phí thanh khoản và (3) rủi ro về giá (Saunders và Cornett, 2008). Tuy nhiên, ngân hàng chỉ làm đƣợc chức năng này khi duy trì sự tồn tại của mình thông qua việc tạo ra nguồn thu nhập đủ để chi trả đƣợc hết các chi phí hoạt động kinh doanh cần thiết, hay nói cách khác ngân hàng hoạt động vì mục tiêu tạo ra lợi nhuận – cách làm thƣờng gắn liền với việc đánh đổi lấy rủi ro. Trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng trở nên hội nhập với tốc độ phát triển nhanh chóng và sự cạnh tranh khốc liệt, ngân hàng phải luôn đối mặt với rất nhiều loại rủi ro trong quá trình hoạt động, bao gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trƣờng, rủi ro ngoại bảng, rủi ro ngoại hối, rủi ro quốc gia, rủi ro công nghệ, rủi ro hoạt động, rủi ro vỡ nợ (Saunders và Cornett, 2008). Vì vậy, việc quản trị rủi ro là nhiệm vụ cơ bản và cần thiết cần phải đƣợc thực hiện trƣớc khi những tổn thất thực tế diễn ra (Shafiq và Nasr, 2010). Trong số các loại rủi ro ngân hàng phải đối mặt thì RRTD đƣợc đánh giá là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và là một phần cố hữu trong hoạt động kinh doanh cốt lõi của ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision, 2000), bởi tổng thu nhập của ngân hàng thƣơng mại hiện nay vẫn xuất phát phần lớn từ thu nhập của các hoạt động tín dụng (Kolapo, Ayeni và Oke, 2012). RRTD gây ra tổn thất về tài chính, làm giảm giá trị thị
  • 15. hàng, và trong trƣờng hợp nghiêm trọng hơn có thể làm cho ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí dẫn đến phá sản. Do đó, việc quản trị RRTD tốt giúp giảm thiểu tổn thất, gia tăng khả năng sinh lời, góp phần vào sự phát triển ổn định của bản thân ngân hàng và cải thiện việc phân bổ nguồn vốn trong nền kinh tế (Psillaki, Tsolas và Margaritis, 2010). Đề tài về quản trị RRTD, đặc biệt là những giải pháp để quản trị RRTD hiệu quả, từ lâu đã thu hút sự quan tâm và tranh luận của giới học thuật. Các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD không chỉ bao gồm các giải pháp mang tính định hƣớng nhƣ 4 nguyên tắc để quản trị RRTD mà Uỷ ban Basel (2001) đã đƣa ra đó là (1) hình thành môi trƣờng RRTD phù hợp (2) thiết lập quy trình cấp tín dụng an toàn (3) tạo lập quy trình quản trị, đo lƣờng và giám sát tín dụng phù hợp (4) đảm bảo kiểm soát RRTD mà còn đề xuất các công cụ để giảm bớt RRTD tại ngân hàng nhƣ sử dụng các công cụ chứng khoán phái sinh để bảo hiểm rủi ro vỡ nợ của ngƣời đi vay (Jones và Perignon, 2013) hay việc chứng khoán hóa và mua bán các khoản vay (Michalak và Uhde, 2009). Về mặt lý thuyết, ở Việt Nam cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về quản trị RRTD, bao gồm việc quản trị RRTD ở phạm vi toàn bộ hệ thống của một ngân hàng thƣơng mại nhƣ đề tài luận án tiến sĩ:” Quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” của Nguyễn Hùng Tiến (2016), hay tại phạm vi chi nhánh nhƣ đề tài “Tăng cƣờng quản trị RRTD tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nam” của Trịnh Thị Minh Nguyệt (2016). Đối với đề tài về quản trị RRTD tại BIDV, tác giả mới chỉ tìm thấy đề tài:”Quản lý RRTD tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam” của Lê Thị Hồng Điều (2008) với thời gian nghiên cứu đã khá xa so với hiện tại. Nhƣ vậy, theo hiểu biết của tác giả thì hiện nay vẫn chƣa có bài nghiên cứu nào nêu tổng quát về thực trạng quản trị RRTD và đề
  • 16. pháp để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại BIDV trong bối cảnh thực tế hiện nay với nhiều xu hƣớng thay đổi trong tƣơng lai. Về mặt thực tiễn, có thể thấy kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng toàn cầu vào năm 2008 khiến cho tỷ lệ nợ xấu – một trong những biểu hiện của RRTD – tăng cao liên tục đã dẫn đến những tổn thất nặng nề đối với hệ thống ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung thì RRTD và các giải pháp để quản trị RRTD trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn từ phía Chính phủ và NHNN với hàng loạt các quy định đƣợc ban hành để hạn chế RRTD. Đáng lƣu ý trong số đó phải kể đến việc NHNN định hƣớng cho các ngân hàng thƣơng mại xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực của Ủy ban Basel, cụ thể 10 ngân hàng thƣơng mại đƣợc lựa chọn thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình từ năm 2015 đến năm 2018, bao gồm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Tuy nhiên, tính đến ngày 01/05/2019, mới chỉ có 5 ngân hàng thƣơng mại đƣợc NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II bao gồm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong. Mặc dù các ngân hàng thƣơng mại đã nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
  • 17. trị RRTD mà nhờ đó tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng đã liên tục giảm (năm 2018, tỷ lệ nợ xấu toàn của toàn hệ thống ngân hàng chỉ còn ở mức 1.89% so với tỷ lệ 2.46% vào năm 2016 và 1.99% vào năm 2017) nhƣng nếu xem xét đến khía cạnh quy mô nợ xấu thì một số ngân hàng vẫn đang phải đối mặt với thách thức không hề nhỏ, mà trong số đó nổi bật nhất phải kể đến Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ vay của BIDV chỉ đạt 1.9% nhƣng quy mô nợ xấu lại đạt con số lớn nhất trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Quy mô nợ xấu tại thời điểm 31/12/2018 đạt 18,802 tỷ đồng tƣơng đƣơng mức tăng 34% so với năm 2017, trong đó nợ nhóm 5 đạt 7,170 tỷ đồng, tăng 1,940 tỷ đồng so với năm 2017 tƣơng đƣơng mức tăng lên đến 37%. Nợ xấu gia tăng khiến chi phí trích lập dự phòng RRTD tăng theo làm lợi nhuận của BIDV sụt giảm mạnh, cụ thể chi phí trích lập dự phòng RTTD trong năm 2018 lên đến 18,894 tỷ đồng, chiếm đến 67% lợi nhuận trƣớc khi trích lập DPRR. Bên cạnh những con số thống kê nêu trên, BIDV còn là một trong những ngân hàng thƣờng xuyên có liên quan đến những vụ nợ xấu hay đại án nổi tiếng trong hệ thống ngân hàng, gây ra thất thoát hàng nghìn tỷ đồng cũng nhƣ làm tổn hại đến uy tín và thƣơng hiệu của BIDV, ví dụ nhƣ Dự án chăn nuôi bò Bình Hà tại Hà Tĩnh sau hơn 2 năm triển khai không hiệu quả khiến BIDV hầu nhƣ không thể thu hồi đƣợc nguồn vốn 3,000 tỷ đồng đã cấp tín dụng, hay vụ việc BIDV có liên quan đến vụ án của Ông Phạm Công Danh và các đồng phạm gây thiệt hại cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây dựng Việt Nam hơn 9,000 tỷ đồng, trong đó mặc dù BIDV không bị tổn thất về mặt kinh tế nhƣng quá trình điều tra đã cho thấy những sai phạm trong trong quy trình cấp tín dụng của các cán bộ ngân hàng BIDV.
  • 18. sở trên cho thấy việc quản trị RRTD tại BIDV chƣa thực sự hiệu quả và còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Xuất phát từ những yêu cầu lý thuyết và thực tiễn nói trên, vấn đề cấp thiết đặt ra đó là phải nâng cao năng lực quản trị RRTD của BIDV, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Dựa trên việc phân tích thực trạng rủi ro và quản trị RRTD tại BIDV, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cƣờng quản trị RRTD và hạn chế RRTD tại BIDV. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát trên, luận văn sẽ hƣớng tới các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Phân tích thực trạng tín dụng và quản trị RRTD tại BIDV trong giai đoạn từ năm 2014 – 2018. - Tìm ra những điểm bất cập và hạn chế trong quản trị RRTD tại BIDV trong giai đoạn từ năm 2014 – 2018. - Đề xuất các giải pháp khả thi cho quản trị RRTD và góp phần hạn chế RRTD tại BIDV trong thời gian tới. 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu định tính khác nhau cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp thống kê: luận văn thống kê số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV từ năm 2014 đến năm 2018 và từ
  • 19. đƣợc thu thập nội bộ phục vụ cho công tác quản trị RRTD của BIDV. - Phƣơng pháp so sánh: các số liệu đã đƣợc thống kê sẽ đƣợc so sánh qua từng năm để nhận biết xu hƣớng vận động của đối tƣợng nghiên cứu và so sánh với các ngân hàng khác và mức bình quân trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam để đánh giá tƣơng đối đƣợc hiệu quả trong quản trị RRTD của BIDV trong hệ thống. - Phƣơng pháp tổng hợp: dựa trên các số liệu đã đƣợc thống kê, luận văn kết hợp với việc tổng hợp các quy định, chính sách tín dụng của BIDV để phân tích thực trạng RRTD và quản trị RRTD tại BIDV. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động quản trị RRTD tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1. Phạm vi không gian Quản trị RRTD đƣợc nghiên cứu trong luận văn đƣợc giới hạn trong phạm vi quản trị RRTD trong hoạt động cho vay của toàn hệ thống BIDV (không bao gồm các sản phẩm cấp tín dụng khác của ngân hàng nhƣ bảo lãnh, cho thuê tài chính…). 1.4.2.2. Phạm vi thời gian Thực trạng quản trị RRTD trong luận văn đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn 2014 – 2018. Dữ liệu đƣợc lấy từ báo cáo tài chính kiểm toán của BIDV từ năm 2014 -2018. 1.5. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 1.5.1. Ý nghĩa khoa học
  • 20. hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về RRTD, quản trị RRTD để làm khung lý thuyết cho phân tích luận văn. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đánh giá thực trạng tín dụng và RRTD của BIDV trong giai đoạn 2014 – 2018 để chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và những điểm hạn chế trong việc quản trị RRTD tại BIDV, từ đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi, sát thực tiễn, phù hợp với đặc thù của BIDV để hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại BIDV nhằm hạn chế nợ xấu và khả năng mất vốn, gia tăng hiệu quả kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là quản trị RRTD trên toàn hệ thống BIDV. Việc tìm ra các giải pháp thực tiễn sẽ đƣợc áp dụng tại tất cả các chi nhánh trong hệ thống, vì vậy phạm vi ảnh hƣởng cũng lớn hơn so với các đề tài chỉ nghiên cứu quản trị RRTD tại một chi nhánh cụ thể. 1.6. Kết cấu đề tài Ngoài phần danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành năm chƣơng bao gồm cả chƣơng này cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và những dấu hiệu cảnh báo quản trị rủi ro tín dụng Chƣơng 3: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 4: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chƣơng 5: Giải pháp và đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
  • 21. 1 Thông qua việc giới thiệu khái quát về vai trò của quản trị RRTD, thực tế nghiên cứu về quản trị RRTD tại BIDV cũng nhƣ một số dấu hiệu cảnh báo về RRTD đang tồn tại tại BIDV, Chƣơng 1 đã nêu lên lý do chọn lựa đề tài nghiên cứu. Thông qua việc đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu nhờ các phƣơng pháp đã đƣợc xác định, luận văn sẽ có những đóng góp nhất định về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn trong việc hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại BIDV.
  • 22. QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – BIDV đƣợc thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trải qua hơn 50 năm xây dựng, trƣởng thành với nhiều lần đổi tên cũng nhƣ đƣợc bổ sung thêm chức năng và nhiệm vụ, BIDV luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tƣơng ứng với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc. Năm 2012 đánh dấu cột mốc quan trọng của BIDV khi thực hiện cổ phần hóa với khoảng hơn 4% vốn điều lệ do cổ đông ngoài Nhà nƣớc nắm giữ, nhờ đó tạo động lực thúc đẩy cho sự phát triển. Trong những năm vừa qua, BIDV đã không ngừng lớn mạnh và thay đổi để đáp ứng với chuẩn mực của quốc tế và nhu cầu của thị trƣờng. BIDV liên tục nhận đƣợc các giải thƣởng của các tổ chức uy tín trên thế giới để ghi nhận sự đóng góp và nỗ lực trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng chất lƣợng đến ngƣời tiêu dùng nhƣ giải thƣởng “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2019” và “Ngân hàng có dịch vụ chấp nhận thẻ và quản lý dòng tiền tốt nhất Việt Nam năm 2019” của tạp chí The Asian Banker, giải thƣởng “Thẻ tín dụng tốt nhất Việt Nam” của tạp chí International Finance Magazine, đứng thứ 307 trong top 500 thƣơng hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới năm 2019 do Brand Finance công bố, đƣợc hãng xếp hạng tín nhiệm Standard & Poors xếp hạng lần lƣợt "B+" và "B" cho tiêu chí nhà phát hành dài hạn và ngắn hạn với triển vọng phát triển đƣợc đánh giá là ổn định. Tính đến 31/12/2018, BIDV là một trong những ngân hàng thƣơng mại lớn nhất và có mạng lƣới rộng khắp tại Việt Nam. Cụ thể, nếu xét về mạng lƣới ngân hàng thì BIDV đang có 191 chi nhánh (bao gồm 190 chi nhánh trong nƣớc
  • 23. nhánh nƣớc ngoài), 871 phòng giao dịch và trên 1,300 ATM, gần 16,000 POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Ngoài ra, BIDV còn mở rộng phạm vi hoạt động ra ngoài lãnh thổ Việt Nam khi đã có sự hiện diện tại một số quốc gia nhƣ Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...Còn nếu xét về quy mô thì BIDV hiện đang là ngân hàng có quy mô tổng tài sản, quy mô dƣ nợ, quy mô huy động vốn lớn nhất trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam khi tổng tài sản đạt mức 1,313,037 tỷ đồng, chiếm 13.7% thị phần tín dụng, 12.8% thị phần tiền gửi. Quy mô giá trị vốn hóa thị trƣờng đứng thứ 2 trên thị trƣờng chứng khoán (chỉ đứng sau Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam). Bên cạnh các hoạt động kinh doanh truyền thống của ngân hàng thƣơng mại nhƣ hoạt động cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh,…), tài trợ thƣơng mại, huy động vốn, dịch vụ thanh toán…, BIDV còn đầu tƣ và thành lập các công ty con, liên doanh, liên kết trong các ngành nghề lĩnh vực tài chính khác nhau nhƣ bảo hiểm, chứng khoán, đầu tƣ tài chính…nhằm thực hiện mục tiêu cung cấp trọn gói và khép kín các sản phẩm tài chính dành cho khách hàng. 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính Bảng 2. 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của BIDV giai đoạn 2014-2018 Đvt: tỷ đồng; % Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ vay 445,693 598,434 723,698 866,885 988,739 Huy động vốn 440,472 564,693 726,022 859,985 989,671 Tài sản 650,340 850,669 1,006,380 1,202,283 1,313,037 Vốn chủ sở hữu 33,606 42,335 44,114 48,834 54,551 Lợi nhuận sau thuế 4,947 5,822 6,196 6,945 7,542 ROA 0.8 0.8 0.7 0.6 0.6 ROE 15.1 15.3 14.3 14.9 14.6 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018
  • 24. nêu ở bảng 2.1 thì trong giai đoạn từ năm 2014 – 2018, các chỉ tiêu tài chính cơ bản tại BIDV có sự thay đổi rất lớn, cụ thể nhƣ sau: Về dư nợ vay: Quy mô tăng trƣởng qua các năm, luôn duy trì tốc độ trên 10% trong suốt giai đoạn 2014-2018. Tính đến 31/12/2018, quy mô dƣ nợ vay đạt 988,739 tỷ đồng. Về huy động vốn: Quy mô huy động vốn của BIDV tăng qua các năm. Tính đến ngày 31/12/2018, quy mô huy động vốn dân cƣ của BIDV đã đạt 989,671 tỷ đồng, tăng 549,199 tỷ đồng so với năm 2014, đứng thứ 2 trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chỉ đứng sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam Agribank. Trong đó, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn/tiền gửi có kỳ hạn là 16%/83%. Cơ cấu huy động vốn tiếp tục đƣợc duy trì với tỷ trọng ổn định, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Huy động vốn tăng tốt ở 3 khối khách hàng, trong đó huy động vốn dân cƣ tiếp tục gia tăng về quy mô và tốc độ tăng trƣởng, góp phần duy trì nền vốn ổn định. Huy động vốn khối tổ chức kinh tế gia tăng mạnh ở nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp nƣớc ngoài (đạt mức tăng trƣởng trên 20%). Bên cạnh đó, trong năm 2018, BIDV còn phát hành thành công 10,560 tỷ đồng trái phiếu dài hạn, trong đó riêng trái phiếu tăng vốn đạt 5,010 tỷ đồng, là tổ chức tín dụng có tổng quy mô phát hành trái phiếu thành công lớn nhất trên thị trƣờng. Về quy mô tài sản: Từ năm 2014 đến năm 2017, tổng tài sản của BIDV luôn tăng trƣởng trên 10%, trong đó đỉnh điểm là năm 2015 với mức tăng trƣởng 31% so với năm 2014, nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2015, BIDV đã thực hiện sáp nhập với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, chỉ ngoại trừ năm 2018 tổng tài sản chỉ tăng với tốc độ khoảng 9% so với năm 2017. Nhƣ vậy, chỉ trong vòng 5 năm, quy mô tài sản của BIDV đã tăng hơn 2 lần. Tính đến 31/12/2018, tổng tài sản của BIDV hiện
  • 25. 323.291 323.276 320.989 200.000 - BIDV CTG VCB SCB STB MBB ACB VPB SHB TCB đang đạt 1,313,038 tỷ đồng và là ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quy mô tổng tài sản lớn nhất Việt Nam. Hình 2. 1: Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tài sản của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 Hình 2. 2: 10 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quy mô tài sản lớn nhất tại Việt Nam Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán năm 2018 của 10 Ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tài sản lớn nhất tại Việt Nam 1.400.000 35% 1.200.000 31% 30% 1.000.000 25% 800.000 19% 18% 600.000 19% 1.202.284 20% 1.313.038 15% 1.006.381 400.000 850.670 650.340 9% 10% 200.000 5% - 0% Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng tài sản Tỷ lệtăng trƣởng tàisản
  • 26. Tốc độ tăng trƣởng quy mô vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2014-2018 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 Về vốn chủ sở hữu: Cũng tƣơng tự nhƣ tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu của BIDV cũng tăng dần đều từ năm 2014, ở mức 33,606 tỷ đồng lên 54,693 tỷ đồng vào năm 2018. Tỷ lệ tăng trƣởng dao động trong khoảng từ 4% đến 6% và nhìn chung đang có xu hƣớng giảm dần kể từ năm 2013 cho đến nay. Về lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế từ năm 2014 đến năm 2018 nhìn chung cũng đang trong xu hƣớng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng lại đang giảm dần. Năm 2018, lợi nhuận sau thuế đạt 7,542 tỷ đồng, đứng thứ 3 trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam (sau Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam và Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam). Tỷ suất ROA và ROE duy trì ổn định lần lƣợt trong khoảng 0.6%-0.8% và 13%-15%. Về thu nhập từ các hoạt động kinh doanh: Từ Bảng 2.2 bên dƣới có thể thấy hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu lớn nhất tại BIDV với tỷ trọng luôn duy trì ở mức từ 78-80% trong suốt giai đoạn 2014-2018. Năm 2018, thu nhập từ hoạt động tín dụng đạt 34,956 tỷ đồng, tăng 4,000 tỷ đồng so với năm 2017. 6,0% 5,1% 5,0% 5,0% 4,4% 4,1% 4,2% 4,0% 3,0% 2,0% 1,0% 0,0% Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
  • 27. là một ngân hàng chuyên cung cấp vốn cho các dự án lớn của đất nƣớc đang trong giai đoạn định hƣớng lại chiến lƣợc phát triển tập trung vào mảng bán lẻ, việc quản trị RRTD hiệu quả lại cần đƣợc ƣu tiên khi số lƣợng và cơ cấu khách hàng sẽ ngày càng có sự thay đổi mạnh mẽ hơn nữa, nhất là khi hiện nay RRTD đang trở thành một trong những vấn đề thách thức đối với BIDV đƣợc thể hiện qua một số dấu hiệu nêu tại mục 2.3. Bảng 2. 2: Thu nhập thuần từ các hoạt động của BIDV giai đoạn 2014-2018 Đvt: Tỷ đồng; % Hoạt động Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tín dụng 16,844 78 19,315 80 23,434 80 30,956 80 34,956 79 Dịch vụ 1,803 8 2,337 10 2,509 9 2,966 8 3,551 8 Kinh doanh vàng và ngoại hối 265 1 294 1 534 2 668 2 1,040 2 Mua bán chứng khoán 1,029 5 (52) 0 858 3 813 2 879 2 Khác 1,594 7 2,369 10 1,883 6 3,279 8 3,815 9 Tổng cộng 21,535 100 24,263 100 29,218 100 38,682 100 44,241 100 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 2.3. Dấu hiệu cảnh báo quản trị rủi ro tín dụng 2.3.1. Quy mô nợ xấu tăng cao Tính đến 31/12/2018, BIDV đang có quy mô nợ xấu đạt đến 18,802 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2017. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của BIDV chỉ tăng nhẹ từ 1.6% năm 2017 lên 1.9% năm 2018, nhƣng kết quả này đã bao hàm 16,459
  • 28. xấu đã dùng quỹ DPRR để xóa trong kỳ, tức là nợ xấu hình thành mới trong năm 2018 của BIDV ở mức 21,197 tỷ đồng. Tốc độ tăng nợ xấu đang cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng, cho thấy RRTD đang là vấn đề rất nghiêm trọng đối với BIDV cũng nhƣ hiệu quả trong quản trị RRTD tại BIDV chƣa tốt. 2.3.2. Tốc độ tăng trƣởng quy mô tín dụng cao Tuy tốc độ tăng trƣởng quy mô tín dụng của BIDV trong năm 2018 chỉ đạt ở mức 14%, và nằm trong giới hạn kiểm soát tăng trƣởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng là từ 16-17%, nhƣng từ năm 2014-2017, tốc độ tăng trƣởng quy mô tín dụng của BIDV luôn cao hơn so với mức tăng trƣởng tín dụng của toàn ngành. Việc tăng nhanh quy mô tín dụng trong điều kiện khả năng quản trị RRTD chƣa tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm của cán bộ QLKH chƣa cao cũng là một trong những biểu hiện cảnh báo trong việc quản trị RRTD đối với BIDV. Bảng 2. 3: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng BIDV và của toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2014-2018 Đvt: % Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng BIDV 14% 34% 21% 20% 14% Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ngành ngân hàng 14% 17% 19% 18% 16% Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV và Số liệu của Ủy ban giám sát quốc gia giai đoạn 2014-2018 2.3.3. Cơ cấu dƣ nợ tập trung tại một số nhóm khách hàng lớn BIDV từ khi mới thành lập đã có mục tiêu trọng tâm là ngân hàng tài trợ vốn cho các dự án lớn của đất nƣớc đƣợc đầu tƣ bởi các Tập đoàn, Tổng công
  • 29. chỉ đối với khu vực nhà nƣớc nhƣ Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản, Tập đoàn điện lực Việt Nam, các dự án xây dựng thủy điện… mà còn đối với nhóm các khách hàng tổ chức lớn ở khu vực tƣ nhân nhƣ Tập đoàn Sungroup, Tập đoàn Thaco, Tập đoàn Vingroup, Hoàng Anh Gia Lai… Tính đến 31/12/2018, tổng quy mô dƣ nợ của nhóm 30 khách hàng có quy mô dƣ nợ lớn nhất tại BIDV là 140,685 tỷ đồng, chiếm 14% dƣ nợ của toàn hệ thống. Dƣ nợ của nhóm KHLQ lớn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, khi mà các Chi nhánh vẫn thiếu công cụ hỗ trợ hoặc chƣa nhận thức đầy đủ về các quy định có liên quan trong việc nhận định nhóm KHLQ, từ đó dẫn tới khả năng bỏ sót nhóm KHLQ hoặc bỏ sót khách hàng thuộc nhóm KHLQ. Bên cạnh đó, việc khai báo đầy đủ và chính xác giới hạn tín dụng đã phê duyệt cho từng khách hàng thuộc nhóm cũng chƣa đƣợc thực hiện triệt để, từ đó, ảnh hƣởng tới việc giám sát tín dụng của các nhóm KHLQ. 2.3.4. Quy trình tín dụng chƣa có sự tách bạch về chức năng tiếp thị khách hàng, quản lý rủi ro, và quản lý khoản vay Trong quy trình cấp tín dụng tại BIDV, toàn bộ quy trình bao gồm trƣớc, trong và sau khi cho vay đều có sự tham gia của bộ phận QLKH. Việc bộ phận QLKH kiêm nhiệm quá nhiều chức năng dẫn đến sự thiếu khách quan trong việc đánh giá và kiểm soát khoản vay, đặc biệt là trong bối cảnh thị trƣờng đang cạnh tranh khốc liệt và áp lực kinh doanh đối với cán bộ QLKH nói riêng và của chi nhánh nói chung là không hề nhỏ. 2.3.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ chƣa hiệu quả Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại BIDV mới dừng ở mức độ thu thập số liệu báo cáo do các Chi nhánh gửi lên sau đó phân tích đánh giá và có ứng xử, trong khi đó chất lƣợng của một báo cáo phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của dữ liệu báo cáo. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chƣa tạo ra văn hóa kiểm soát RRTD trong nội bộ ngân hàng. Một số báo cáo còn có nội
  • 30. không cần thiết, tạo thêm áp lực công việc cho cán bộ QLKH dẫn đến tình trạng báo cáo mang tính đối phó, chƣa đem lại hiệu quả cao. Tóm tắt chƣơng 2: Ngay từ khi thành lập, BIDV đã đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ tài trợ nguồn vốn cho các công trình lớn của đất nƣớc. BIDV hiện nay đang xây dựng và phát triển để trở thành ngân hàng hiện đại, trọng tâm là phát triển trở thành ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam. Năm 2018 với nhiều nỗ lực, BIDV tiếp tục hoàn thành toàn diện và đồng bộ các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đề ra, gia tăng quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, huy động vốn, dƣ nợ cho vay và duy trì cơ cấu phù hợp với định hƣớng phát triển của NHNN, từ đó khẳng định vị thế của BIDV là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Bên cạnh những thành công chung về hoạt động kinh doanh, RRTD lại đang trở thành một trong những thách thức lớn mà BIDV đang phải đối mặt. Với các biểu hiện cả về mặt định lƣợng và định tính đều cho thấy hiện nay công tác quản trị RRTD tại BIDV chƣa thực sự hiệu quả và đã gây ra ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của BIDV. Vì vậy, việc xác định đƣợc các hạn chế trong công tác quản trị RRTD hiện nay cũng nhƣ tìm ra các giải pháp khả thi sẽ giúp cho BIDV có cơ hội nâng cao chất lƣợng tín dụng của hệ thống.
  • 31. SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 3.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng Thuật ngữ “rủi ro” đã đƣợc nhiều nhà học giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu, chẳng hạn nhƣ Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc (Frank Knight, 1921) hay rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi (Allan Willett, 1951). Nguyễn Kim Anh (2010, trang 208) phát biểu rằng “Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là những tổn thất xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng”. Trong số các loại rủi ro ngân hàng phải đối mặt thì RRTD vẫn luôn đƣợc xem là một trong những rủi ro quan trọng nhất bởi nó chiếm tỷ trọng lên đến đến 70% trong số các rủi ro của ngân hàng thƣơng mại (Arunkumar và Kotreshwar, 2005). RRTD đề cập đến các sự kiện bất ngờ gây ra tổn thất về mặt giá trị của tài sản, lợi nhuận thực tế thu đƣợc thấp hơn so với lợi nhuận dự kiến hoặc tạo thêm chi phí để hoàn thành một giao dịch cụ thể khi các đối tác không thể trả lại các khoản nợ gốc và lãi vay đúng hạn đƣợc ghi trong hợp đồng (Hull, 2010). RRTD phát sinh khi xuất hiện khả năng dòng tiền dự kiến mang lại từ việc nắm giữ các tài sản tài chính, ví dụ nhƣ các khoản vay hoặc trái phiếu, không đƣợc hoàn trả đầy đủ (Saunders và Cornett, 2008). Còn theo Ken Brown và Peter Moles (2016) RRTD có thể đƣợc định nghĩa thông qua 3 đặc điểm sau, bao gồm: - Tổn thất mà đối tác phải gánh chịu khi vỡ nợ - Xác xuất vỡ nợ: Khả năng đối tác không hoàn thành đƣợc nghĩa vụ đã đƣợc quy định theo hợp đồng.
  • 32. phục hồi: thể hiện mức độ khôi phục lại những tổn thất đã bị gây ra do vỡ nợ. Từ đó RRTD có thể đƣợc thể hiện bằng công thức nhƣ sau: RRTD = Tổn thất vỡ nợ x Xác xuất vỡ nợ x (1-Tỷ lệ phục hồi) Theo quan niệm của Ủy ban Basel (2000) thì “RRTD là khả năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng cam kết đã thỏa thuận”. Theo khái niệm này thì RRTD có phạm vi khá rộng, không chỉ trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng mà trong cả các hoạt động khác nhƣ đầu tƣ, phái sinh mà ngân hàng thực hiện. Tuy nhiên, nhƣ đã giới thiệu trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu RRTD trong hoạt động cho vay, vì vậy RRTD có thể hiểu đơn giản là sự vi phạm không hoàn trả nợ từ phía khách hàng vay. Trong khi đó, tại Việt Nam, tại khoản 1 điều 3 Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013, RRTD đƣợc định nghĩa nhƣ sau:”RRTD là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Nhƣ vậy, tóm lại, RRTD có thể đƣợc hiểu đơn giản nhất là tiềm năng mà ngƣời vay ngân hàng hoặc đối tác sẽ không đáp ứng các nghĩa vụ của mình theo các điều khoản đã thỏa thuận. RRTD đôi khi còn đƣợc nhắc đến bằng những tên gọi khác nhƣ rủi ro vỡ nợ hay rủi ro đối tác. 3.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng RRTD hiện nay có thể đƣợc phân loại cụ thể nhƣ sau (Rekha Arunkumar và G. Kotreshwar, 2005; Erika Spuchl’akova và các cộng sự, 2015): - Rủi ro giao dịch: phát sinh do những bất cập trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đƣợc chia làm 3 loại là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ.
  • 33. lựa chọn: là rủi ro xuất phát từ những hạn chế trong quá trình đánh giá và phân tích tín dụng khi những khoản vay có hiệu quả cao lại không đƣợc ngân hàng lựa chọn.  Rủi ro đảm bảo: xuất phát từ các điều khoản để bảo đảm cho quyền lợi của ngƣời cho vay nhƣ TSBĐ, chủ thể bảo đảm, các hình thức bảo đảm và giá trị khoản vay đƣợc cấp trên giá trị của TSBĐ.  Rủi ro nghiệp vụ: xuất phát từ hoạt động trong quá trình cho vay và sau cho vay. - Rủi ro danh mục: xuất phát từ những hạn chế trong việc quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.  Rủi ro nội tại: xuất phát từ các đặc trƣng của mỗi ngƣời đi vay hoặc các ngành, lĩnh vực kinh tế. Rủi ro nội tại giải quyết sự nhạy cảm đối với những nhân tố lịch sử, dự đoán và cho vay làm nên đặc trƣng của một ngành kinh doanh cụ thể. Yếu tố lịch sử giải quyết hiệu quả kinh doanh và sự ổn định trong quá khứ của ngành kinh doanh. Yếu tố dự đoán tập trung vào những đặc điểm chịu tác động từ sự thay đổi và ảnh hƣớng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh trong tƣơng lai. Yếu tố cho vay tập trung vào vào việc làm thế nào TSBĐ và các điều khoản trong hợp đồng vay của ngành nghề ảnh hƣởng đến rủi ro nội tại.  Rủi ro tập trung: là loại rủi ro xuất phát từ việc ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng hoạt động trong cùng một lĩnh vực kinh tế, cùng một khu vực địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cấp tín dụng có độ rủi ro giống nhau. 3.1.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Đối với hầu hết các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay, các khoản vay là nguồn RRTD lớn nhất và rõ ràng nhất. Tuy nhiên, các ngân hàng đang ngày càng đối mặt với RRTD trong các công cụ tài chính khác nhau ngoài
  • 34. bao gồm chấp nhận, giao dịch liên ngân hàng, tài trợ thƣơng mại, giao dịch ngoại hối, tƣơng lai tài chính, hoán đổi, trái phiếu, cổ phiếu, quyền chọn, và trong việc gia hạn các cam kết và đảm bảo, và giải quyết các giao dịch. Tuy nhiên, dù RRTD xuất phát từ công cụ hay sản phẩm tài chính nào thì ta vẫn có thể tạm chia nguyên nhân dẫn đến RRTD bao gồm 4 nhóm chính (Nguyễn Kim Anh, 2010): - Nguyên nhân khách quan: trƣờng hợp bất khả kháng, thông tin bất cân xứng, môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng pháp lý. - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: chính sách tín dụng, cán bộ tín dụng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng… - Nguyên nhân từ phía ngƣời đi vay: trình độ quản lý kém, chiến lƣợc phát triển sai lầm, lừa đảo… - Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng: sự biến động giá trị TSBĐ theo chiều hƣớng bất lợi. 3.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 3.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị RRTD là quy trình kiểm soát những hậu quả có khả năng gây ra bởi RRTD, bao gồm việc nhận diện RRTD, đo lƣờng RRTD và kiểm soát RRTD (Ken Brown và Peter Moles, 2016). Còn theo Uỷ ban Basel thì “Quản trị RRTD là việc tổ chức mô hình nhận biết, đo lƣờng, quản lý và kiểm soát đƣợc các rủi ro hiện tại và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, nhằm tối đa hoá lợi nhuận đƣợc điều chỉnh theo yếu tố rủi ro bằng cách duy trì mức độ RRTD trong phạm vi chấp nhận đƣợc”. Duy trì RRTD trong phạm vi có thể chấp nhận là việc áp dụng các giải pháp để hạn chế RRTD, giảm chi phí trích lập DPRR để tăng hiệu quả tín dụng. Hiệu quả quản trị RRTD là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận rủi ro tổng thể và đƣợc coi là đóng vai trò
  • 35. sự thành công của ngân hàng trong dài hạn (Basel Committee on Banking Supervision, 2000). Mục đích của quản trị RRTD đó là tập trung đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng, không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng ngay cả trong điều kiện thị trƣờng đầy biến động và rủi ro. Nhƣ vậy, chúng ta có thể diễn giải khái niệm: Quản trị RRTD là quá trình ngân hàng tiến hành hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện và giám sát kiểm tra toàn bộ hoạt động cấp tín dụng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của ngân hàng với mức rủi ro có thể chấp nhận. 3.2.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng Từ những khái quát về rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ khái niệm về quản trị RRTD, ta có thể khái quát đƣợc 2 vai trò của quản trị RRTD nhƣ sau: Thứ nhất, quản trị RRTD giúp ngân hàng thương mại hạn chế thất thoát về vốn và thu nhập: Việc quản trị RRTD hiệu quả là thách thức không đơn giản đối với các ngân hàng thƣơng mại nhƣng nó sẽ giúp cho ngân hàng thƣơng mại có thể hạn chế những tổn thất về vốn cũng nhƣ thu nhập xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan, có thể phòng tránh đƣợc, từ đó có thể giúp cho ngƣời gửi tiền và nhà đầu tƣ có thêm sự tin tƣởng đối với ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ giúp ngân hàng thƣơng mại mở rộng thị phần kinh doanh và nâng cao vị thế trên thị trƣờng. Thứ hai, quản trị RRTD đem lại sự ổn định cho hệ thống ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung: Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây nên cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997 là tỷ lệ nợ quá hạn tại các ngân hàng thƣơng mại tăng cao (Corsetti et al, 1998). Ngay trƣớc khủng hoảng, tỷ lệ nợ quá hạn tại các ngân hàng thƣơng mại tại Thái Lan là 13%, Indonesia là 13%, Phillipines là 14%, Malaysia là 10%. RRTD lại một lần nữa gây nên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu năm 2007 – 2009, với điểm xuất phát là
  • 36. của hệ thống tài chính Mỹ. Bên cạnh đó, ngày nay, giữa các ngân hàng thƣơng mại luôn tồn tại sự gắn kết chặt chẽ với nhau, nếu nhƣ một ngân hàng xảy ra vấn đề thì các ngân hàng khác cũng bị ảnh hƣởng theo. Vì vậy, quản trị RRTD đem lại sự an toàn, ổn định cho hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. 3.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3.1. Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện RRTD là quy trình xác định RRTD có khả năng gây tổn thất tới tài sản của ngân hàng, đƣợc thực hiện nhằm các mục đích sau: - Hỗ trợ trong việc xây dựng các kịch bản để kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng (stress test): nhận diện RRTD sẽ cho biết loại RRTD chính yếu nào mà ngân hàng cần phải kiểm tra. Ví dụ, khi một ngân hàng có cơ cấu tín dụng đang tập trung đáng kể vào một ngành cụ thể, thì trong kịch bản stress test sẽ bao gồm các nhân tố tác động tiêu cực đối với ngành đó (ví dụ nhƣ giá kim loại giảm mạnh làm tăng rủi ro vỡ nợ cho các công ty khai thác) để đánh giá tốt hơn mức độ rủi ro. - Xây dựng mô hình để lƣợng hóa RRTD: xác định xem mô hình đo lƣờng RRTD có hiệu quả hay không. Trong trƣờng hợp dữ liệu hạn chế hoặc có độ phức tạp cao thì việc nhận diện rủi ro có thể hỗ trợ việc đo lƣờng RRTD thông qua việc mô tả về mức độ nghiêm trọng mà rủi ro có thể tác động trong những trƣờng hợp có khả năng xảy ra. - Xác định chủ thể chịu trách nhiệm đối với rủi ro: giúp phát hiện đƣợc đối tƣợng phải chịu trách nhiệm đo lƣờng, báo cáo và kiểm soát các rủi ro đã đƣợc xác định. - Lập kế hoạch chiến lƣợc quản trị RRTD: hỗ trợ xây dựng chiến lƣợc quản trị RRTD bằng cách nhấn mạnh vào các rủi ro chính yếu cần phải lên kế hoạch quản trị và chiến lƣợc hành động để giảm thiểu rủi ro.
  • 37. đƣợc RRTD đƣợc xét trên hai góc độ: Thứ nhất là rủi ro đối với từng ngƣời đi vay: Khi ngƣời đi vay có những biểu hiện tiềm ẩn rủi ro, ngân hàng cần nhận biết đƣợc dấu hiệu này để kịp thời ngăn chặn giúp giảm tổn thất xuống mức thấp nhất. Thứ hai là rủi ro trên toàn bộ danh mục tín dụng đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu nhƣ quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và DPRR. 3.2.3.2. Đo lƣờng rủi ro tín dụng Đo lƣờng RRTD là quá trình xác định mức độ RRTD cũng nhƣ xác suất xảy ra rủi ro giúp ngân hàng đƣa ra quyết định cho vay cũng nhƣ xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp khi RRTD xảy ra. Để đo lƣờng RRTD các ngân hàng thƣờng xây dựng các mô hình thích hợp để lƣợng hóa các rủi ro. Còn RRTD của toàn bộ danh mục thì có thể đƣợc đo lƣờng thông qua một số chỉ số sau:  Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu Tỉ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD thông qua việc tính toán tỷ số dƣ nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ của ngân hàng. Số dƣ nợ quá hạn Tỉ lệ nợ quá hạn = Tổng dƣ nợ IMF (2006, trang 46-47) định nghĩa “một khoản vay bị cho là nợ xấu khi việc thanh toán lãi và/hoặc gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc khi những khoản thanh toán lãi quá hạn từ 90 ngày trở lên đã đƣợc vốn hóa hay tái cấu trúc, hoặc đƣợc trì hoãn bởi thỏa thuận giữa các bên, hoặc những khoản thanh toán quá hạn ít hơn 90 ngày nhƣng có cơ sở đáng tin cậy (ví dụ nhƣ doanh nghiệp đang nộp hồ sơ xin phá sản) để cho rằng khoản thanh toán gốc và/hoặc lãi sẽ không đƣợc hoàn trả đầy đủ”. Nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại không chỉ có những khoản vay quá hạn thông thƣờng không có khả năng thu hồi theo hợp đồng mà còn có các khoản nợ chƣa quá hạn nhƣng tiềm ẩn các rủi ro dẫn đến
  • 38. không thanh toán đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng (European Central Bank, 2016). Còn theo Điều 3 khoản 8 của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định: “Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 trong đó nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 đƣợc xác định theo phƣơng pháp định tính và/hoặc phƣơng pháp định lƣợng”. Nhƣng nhìn chung thì định nghĩa về nợ xấu theo quan điểm của quốc tế và pháp luật Việt Nam có hai điểm giống nhau. Thứ nhất, việc đánh giá một khoản vay có là nợ xấu hay không không chỉ phụ thuộc vào tuổi nợ của khoản vay mà còn dựa trên việc đánh giá khả năng nhận lại đầy đủ vốn gốc và/hoặc lãi. Cách đánh giá trên không chỉ tạo nên sự linh hoạt cho các ngân hàng trong việc xác định nợ xấu mà còn giúp xác định sớm các khoản vay có dấu hiệu rủi ro để từ đó có thể có những biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp để ngăn chặn nợ xấu xảy ra với mức độ tổn thất lớn hơn. Thứ hai, đối với phƣơng pháp xác định nợ xấu dựa trên tuổi nợ thì trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam đều lấy dấu mốc là 90 ngày. Nếu khoản nợ bị quá hạn gốc và/hoặc lãi từ 90 ngày trở lên thì đƣợc xem là nợ xấu. Nợ xấu của các ngân hàng đƣợc đánh giá thông qua chỉ tiêu sau: Số dƣ nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu = Tổng dƣ nợ  Dự phòng RRTD đƣợc trích Dự phòng rủi ro cho thấy mức độ đánh giá về khả năng thu hồi lại khoản vay của ngân hàng. Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng chung là dự phòng đƣợc trích lập cho toàn bộ khoản vay của ngân hàng và dự phòng cụ thể sẽ đƣợc trích tùy thuộc vào nhóm nợ mà khoản vay đƣợc ngân hàng phân loại. Khi quỹ dự phòng đƣợc sử dụng chứng tỏ rằng khoản vay đã ở tình trạng không thể thu hồi đƣợc.
  • 39. phòng RRTD = Dự phòng RRTD đƣợc trích lập trong kỳ báo cáo Tổng dƣ nợ  Quy mô tín dụng Thông thƣờng, RRTD không đƣợc phản ánh bởi chỉ tiêu quy mô tín dụng bởi sự tăng trƣởng đối với quy mô tín dụng là hết sức bình thƣờng đối với một ngân hàng đang phát triển. Tuy nhiên, nếu quy mô tăng quá nhanh khiến ngân hàng thƣơng mại không thể kiểm soát hiệu quả biểu hiện qua: dƣ nợ vay/tổng tài sản, dƣ nợ vay/số lƣợng cán bộ QLKH so với trung bình hệ thống; số lƣợng khách hàng/số lƣợng cán bộ QLKH;…hay thông qua buông lỏng tín dụng cho khách hàng ví dụ nhƣ không kiểm soát chặt các điều kiện tín dụng, cho vay vƣợt quá mức cần thiết của khách hàng, kiểm tra sử dụng vốn vay lỏng lẻo…thì lúc này quy mô tín dụng cũng một phần dấu hiệu cảnh báo RRTD.  Cơ cấu tín dụng Cơ cấu tín dụng thể hiện hoạt động tín dụng của ngân hàng có đang tập trung quá nhiều tại một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền, dƣ nợ cho vay có đảm bảo. Tƣơng tự nhƣ quy mô tín dụng, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro, nhƣng nếu cơ cấu tín dụng quá tập trung vào một ngành nhất định thì sẽ phản ánh RRTD. Cơ cấu tín dụng thƣờng đƣợc chia thành các nhóm sau: - Cơ cấu tín dụng theo ngành: Nếu các ngành có độ rủi ro cao nhƣ bất động sản, chứng khoán…có dƣ nợ tín dụng cao thì khi sự phát triển của những ngành đó bị chậm lại hoặc thụt lùi thì RRTD dành cho ngân hàng sẽ tăng cao. - Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng cho vay: đối tƣợng cho vay thƣờng đƣợc chia thành tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp, trong đó đối tƣợng doanh nghiệp thƣờng đƣợc chia theo nguồn gốc sở hữu và quy mô đó là doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp nƣớc ngoài, doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa.
  • 40. tín dụng theo tài sản đảm bảo: Nếu tỉ lệ các khoản cho vay không có TSBĐ cao thì tổn thất của ngân hàng là rất lớn khi khách hàng không hoàn trả đƣợc nợ vay. 3.2.3.3. Quản lý rủi ro tín dụng Sau khi nhận biết và hình thành các chỉ tiêu đo lƣờng, ngân hàng cần phải đƣa ra các chiến lƣợc để xác định mức độ RRTD tổng thể mà ngân hàng có thể chấp nhận đƣợc hay nói cách khác là xác định khẩu vị rủi ro, để từ đó quản trị RRTD dựa trên những chính sách đã đề ra. Đây đƣợc xem là khâu trọng tâm nhất trong công tác quản trị RRTD của một ngân hàng thƣơng mại. Nội dung cơ bản của quản lý rủi ro đƣợc thể hiện nhƣ sau: - Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro: là xây dựng hệ thống tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh của ngân hàng để từ đó đƣa ra chính sách quản trị RRTD phù hợp. - Xây dựng chính sách quản trị rủi ro: là thiết lập các công cụ để quản trị từng khía cạnh trong hoạt động cấp tín dụng để bảo đảm ngân hàng có thể đạt đƣợc những mục tiêu đã đặt ra trong chiến lƣợc quản trị RRTD, thông thƣờng bao gồm những chính sách, quy trình, quy định chính nhƣ sau:  Chính sách định hƣớng phát triển tín dụng: ngân hàng thƣơng mại xây dựng, ban hành chính sách định hƣớng tín dụng ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn để điều hành, thực hiện trong toàn bộ hệ thống. Những chính sách này cần phải dựa trên những phân tích, dự báo, cũng nhƣ chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Nội dung bao gồm: Chính sách khuyến khích, hạn chế cấp tín dụng đối với ngành nghề, đối tƣợng khách hàng, khu vực địa bàn,…  Quy trình cấp tín dụng: hƣớng dẫn thực hiện các bƣớc cấp tín dụng đối với khách hàng nhƣ: cách thức thẩm định, cách lập tờ trình, cách trình hồ
  • 41. phê duyệt, cách hoàn thiện hồ sơ vay vốn, giải ngân, giám sát khoản vay, thu hồi và xử lý nợ, thanh lý hồ sơ tín dụng.  Quy định về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng: là văn bản ủy quyền của cấp phê duyệt tín dụng cao nhất đối với các cấp phê duyệt tín dụng thấp hơn để tạo sự linh hoạt trong phê duyệt tín dụng.  Quy định về phân loại nợ và trich lập dự phòng RRTD: quy định về việc phân loại, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro đối với các tài sản có của ngân hàng.  Quy định về TSBĐ: Qui định về các loại TSBĐ mà ngân hàng thƣơng mại có thể nhận; cách thức định giá, quản lý TSBĐ, tỷ lệ cấp tín dụng trên TSBĐ…  Quy định về các sản phẩm cấp tín dụng: dựa trên đặc trƣng và mức độ rủi ro của từng loại sản phẩm tín dụng mà ngân hàng có quy định và hƣớng dẫn cụ thể, thông thƣờng bao gồm các nội dung mục đích vay vốn, đối tƣợng vay vốn, TSBĐ, phƣơng thức trả nợ. Đối với ngân hàng thƣơng mại, chính sách quản trị RRTD đóng vai trò là kim chỉ nam cho các cán bộ có liên quan đến công tác tín dụng trong công việc hàng ngày nhƣ quyết định, xử lý giao dịch, đàm phán, tƣơng tác với khách hàng, xử lý hồ sơ… bằng cách đặt ra khung định hƣớng để thực hiện. - Quản lý danh mục cho vay và phân tán rủi ro: phân tích và đánh giá danh mục tín dụng để có những giải pháp hay công cụ nhằm đƣa rủi ro về giới hạn mong muốn. Những biện pháp này sẽ tác động đến mức độ rủi ro của một khoản vay hoặc/và đến mức độ rủi ro của toàn bộ danh mục. Những biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng là: giao mức thẩm quyền phê duyệt tối đa, định giá khoản vay có điều chỉnh rủi ro, đặt ra các giới hạn tín dụng, sử dụng các công cụ bảo lãnh, phái sinh, bảo hiểm tín dụng, chứng khoán hóa rủi ro, mua bán nợ… Ngoài ra, ngân hàng còn xây dựng một danh sách các báo cáo định kỳ ví dụ nhƣ
  • 42. nợ của nhóm khách hàng có tổng dƣ nợ lớn nhất, Báo cáo dƣ nợ trong các lĩnh vực đặc biệt nhƣ bất động sản, chứng khoán, nông nghiệp nông thôn,…hoặc báo cáo bất thƣờng khi có nhu cầu. Bên cạnh đó, việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đối tƣợng khách hàng và loại tiền…giúp cho ngân hàng thƣơng mại phân tán rủi ro để tránh những tổn thất. 3.2.3.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng Đƣợc thực hiện nhằm mục đích kiểm tra xem rủi ro có thực sự phát sinh trong giới hạn đã đặt ra hay không để đảm bảo khả năng ngân hàng có thể chịu đƣợc những tổn thất phát sinh từ rủi ro. Cụ thể ngân hàng phải có các biện pháp để đảm bảo sự chấp hành các quy định của pháp luật, các quy định, chính sách do nội bộ ngân hàng ban hành đảm bảo hoạt động ngân hàng đƣợc an toàn trên toàn hệ thống hay nói cách khác là xây dựng một cơ chế kiểm tra, giám sát nội bộ. 3.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng Mô hình quản trị RRTD là cách thức mà ngân hàng thƣơng mại tổ chức và cơ cấu bộ máy để thực hiện các nội dung trong quản trị RRTD đó là nhận diện, đo lƣờng, quản lý và kiểm soát RRTD. Tùy thuộc vào nguồn lực hiện tại và chiến lƣợc phát triển mà mỗi ngân hàng thƣơng mại sẽ xây dựng mô hình quản trị RRTD phù hợp thông qua việc xác định bộ phận và cấp độ sẽ thực hiện và chịu trách nhiệm cho từng công việc để quản trị RRTD.
  • 43. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại Trong cơ cấu đƣợc xây dựng để quản trị RRTD đƣợc mô tả tại Hình 3.1, mô hình tổ chức quản lý tín dụng là một nội dung quan trọng mà các ngân hàng thƣơng mại phải quyết định. Hiện nay đang có hai mô hình phổ biến đƣợc áp dụng tại các ngân hàng bao gồm: - Mô hình tổ chức quản lý tín dụng tập trung: là mô hình mà trong đó toàn bộ việc thẩm định, phê duyệt và quản lý tín dụng sẽ do Hội sở chính thực hiện. Các chi nhánh chỉ thực hiện việc tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng. Toàn bộ các công tác còn lại liên quan đến việc phê duyệt và giải ngân sẽ do Hội sở chính thực hiện. Mô hình này tách biệt độc lập giữa 3 chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp. - Mô hình tổ chức quản lý tín dụng phân tán: là mô hình mà trong đó chi nhánh đƣợc Hội sở chính phân quyền để thực hiện thẩm định và quản lý rủi ro trong một giới hạn nhất định. Hội sở chính đóng vai trò xây dựng khung chính
  • 44. hƣớng và chỉ đạo hoạt động tín dụng của toàn bộ hệ thống. Mô hình này chƣa tách biệt đƣợc 3 chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp. 3.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Để đánh giá hoạt động quản trị RRTD, các ngân hàng thƣơng mại thƣờng sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu định lƣợng và định tính, cụ thể nhƣ sau: 3.4.1. Chỉ tiêu định lƣợng  Tỷ lệ nợ xấu Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ RRTD. Nó cho biết, trong tổng số dƣ nợ cho vay của ngân hàng có bao nhiêu dƣ nợ đƣợc xác định là khó có khả năng thu hồi đƣợc. Ngân hàng luôn phải tìm biện pháp giảm tỷ lệ này bằng cách giảm nợ xấu, tích cực đôn đốc thu hồi các khoản nợ này. Nếu không sẽ phải sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp.  Quy mô nợ xấu Mặc dù tỷ lệ nợ xấu chỉ mới phản ánh một phần mức độ RRTD của một ngân hàng bởi tỷ lệ nợ xấu chỉ mới xét ở mức độ tƣơng đối. Ngân hàng có thể kiểm soát tỷ lệ nợ xấu bằng cách tăng trƣởng quy mô tín dụng với tốc độ bằng hoặc cao hơn so với quy mô nợ xấu. Tuy nhiên, quy mô nợ xấu tăng cao sẽ gây tổn thất nghiêm trọng đến ngân hàng khi phải dùng nhiều nguồn lực để xử lý.  Tỷ trọng dƣ nợ một ngành kinh tế/ một nhóm khách hàng so với tổng dƣ nợ Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu dƣ nợ, nhằm xem xét mức độ tập trung RRTD của ngân hàng ở mức độ nào. Khi ngân hàng có xu hƣớng tập trung các khoản cho vay vào một số ngành, lĩnh vực, địa bàn nhất định, thì sẽ hạn chế các cơ hội phân tán rủi ro về địa lý, ngành và lĩnh vực. Vì vậy, sự biến động về kinh tế của địa phƣơng, ngành, lĩnh vực sẽ ảnh hƣởng lớn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Để đánh giá mức độ rủi ro tập trung, chỉ tiêu này thƣờng đƣợc
  • 45. giới hạn cụ thể đã đƣợc quy định trong chính sách tín dụng và quản lý rủi ro ở từng ngân hàng.  Tỷ trọng nợ xấu theo kỳ hạn/theo ngành kinh tế/ một nhóm khách hàng so với tổng nợ xấu Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu nợ xấu đang tập trung tại dải kỳ hạn hay ngành kinh tế hay đối tƣợng khách hàng nào để từ đó tập trung nghiên cứu đề ra những chính sách, chiến lƣợc để quản trị RRTD hiệu quả. 3.4.2. Chỉ tiêu định tính Để nhìn nhận một cách toàn diện công tác quản trị RRTD ở từng ngân hàng, ngoài các chỉ tiêu định lƣợng nêu trên, còn phải đánh giá thông qua các chỉ tiêu định tính. Cơ sở để đánh giá là căn cứ vào các nguyên tắc quản trị RRTD (do cơ quan giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc hoặc do từng ngân hàng xây dựng theo khung hƣớng dẫn chung) có đƣợc tuân thủ hay không và mức độ tuân thủ nhƣ thế nào. Các chỉ tiêu cơ bản đƣợc cơ quan giám sát ngân hàng sử dụng để đánh giá hệ thống quản trị RRTD tại từng ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc phân chia thành 4 nhóm sau đây (Ủy ban Basel, 2000):  Môi trƣờng quản trị rủi ro tín dụng phù hợp Để xây dựng môi trƣờng quản trị RRTD phù hợp, Ban lãnh đạo của ngân hàng cần phải: - Xây dựng, xét duyệt và chỉnh sửa hàng năm chiến lƣợc phát triển tín dụng, chính sách tín dụng. Chiến lƣợc và chính sách tín dụng cần phải thể hiện rõ khả năng chịu đựng rủi ro và mức lợi nhuận ngân hàng kỳ vọng đạt đƣợc phù hợp với mức độ rủi ro mà ngân hàng đã chấp nhận. Các biện pháp nhằm hạn chế RRTD có thể dẫn đến sự thu hẹp về quy mô tín dụng hay tốc độ tăng trƣởng quy mô tín dụng, từ đó tác động trực tiếp đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Do vậy, việc xác định rõ khẩu vị rủi ro trong chiến lƣợc tín dụng cần phải đƣợc
  • 46. năm và phải đặt nó trong mối quan hệ tƣơng quan với mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng. - Cụ thể hóa chính sách tín dụng thông qua việc xây dựng một tiến trình quản trị bao gồm các bƣớc: nhận diện rủi ro, đo lƣờng rủi ro, giám sát và kiểm soát rủi ro. Các nội dung này cần phải đƣợc thực hiện thành một chuỗi liên tục, nối tiếp và gắn kết với nhau, nhƣng vẫn có sự độc lập nhất định, tránh xung đột lợi ích trong quá trình thực hiện. - Đảm bảo việc nhận diện và quản trị RRTD xuất hiện trong mọi sản phẩm tín dụng riêng biệt cũng nhƣ trên toàn danh mục tín dụng sẵn có của ngân hàng. Mặt khác ngân hàng cũng cần phải chắc chắn rằng việc phát triển mới các sản phẩm tín dụng trên thị trƣờng phải hoàn toàn phù hợp và tƣơng thích với tiến trình và hệ thống kiểm soát RRTD tại ngân hàng.  Quy trình cấp tín dụng an toàn - Quy trình cấp tín dụng chặt chẽ, đƣợc định nghĩa rõ ràng, nêu rõ thị trƣờng mục tiêu của ngân hàng, sự am hiểu tƣờng tận về ngƣời đi vay, mục đích và cấu trúc khoản vay cũng nhƣ nguồn trả nợ. - Thiết lập giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng hay một nhóm khách hàng có liên quan. - Có quy trình rõ ràng để xét duyệt một khoản cấp tín dụng mới cũng nhƣ sửa đổi, tái cấp hay tái cấu trúc khoản cấp tín dụng hiện hữu. - Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng phải đƣợc quan tâm khi gia hạn tín dụng, đặc biệt là đối với các khoản cấp tín dụng cho các khách hàng có liên quan.  Quy trình quản trị, đo lƣờng và giám sát tín dụng phù hợp Ngân hàng có thiết lập và thực hiện đƣợc quá trình theo dõi giám sát các khoản tín dụng trên danh mục một cách thƣờng xuyên liên tục hay không. Ngân hàng có sử dụng phƣơng pháp đo lƣờng hoặc xây dựng đƣợc mô hình đo lƣờng rủi ro danh mục thích hợp không. Ngân hàng có hình thành HTXHTDNB để hỗ
  • 47. đánh giá rủi ro đối với từng khách hàng, hệ thống này hoạt động có hiệu quả không. Quá trình giám sát đòi hỏi ngân hàng phải đồng thời quan tâm đến cả rủi ro cá biệt cũng nhƣ rủi ro toàn danh mục, vì vậy ngân hàng cần phải xây dựng đƣợc bản hƣớng dẫn nhận biết các dấu hiệu cảnh báo sớm của khoản nợ có vấn đề, cũng nhƣ nhận biết danh mục cho vay bất ổn.  Thực hiện vai trò giám sát Môi trƣờng kiểm soát rủi ro tại mỗi ngân hàng cần phải có tính hệ thống, hoạt động thƣờng xuyên liên tục và chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với nhà quản trị cấp cao để có những quyết sách kịp thời. Cũng cần phải xem xét tính độc lập của bộ phận kiểm soát (yêu cầu tách biệt với hoạt động điều hành và họach định xây dựng chiến lƣợc), đảm bảo tính hiệu quả của môi trƣờng kiểm soát tại ngân hàng. Tóm tắt Chƣơng 3: Với ý nghĩa hình thành khung lý thuyết cho toàn bộ luận văn, chƣơng 3 đã tập hợp những lý luận căn bản nhất về RRTD và quản trị RRTD tại ngân hàng thƣơng mại. Những nội dung đã đƣợc giải quyết trong chƣơng 3 gồm có: - Thứ nhất, tập hợp những lý luận căn bản nhất về RRTD tại ngân hàng thƣơng mại: Khái niệm, phân loại cũng nhƣ các nguyên nhân gây ra RRTD tại ngân hàng thƣơng mại. - Thứ hai, tập hợp những lý luận căn bản về quản trị RRTD tại ngân hàng thƣơng mại. Luận văn nêu lên khái niệm quản trị RRTD, nhấn mạnh tính cần thiết của công tác quản trị RRTD, nội dung quản trị RRTD. Bên cạnh đó luận văn cũng đƣa ra các tiêu chí đánh giá mặt định tính và định lƣợng đối với hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng thƣơng mại.
  • 48. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 4.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 4.1.1. Các sản phẩm tín dụng BIDV cung cấp các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Các sản phẩm tín dụng đang triển khai tại BIDV có thể tạm chia nhƣ sau:  Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp - Cho vay: cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động, cho vay thấu chi, đầu tƣ tài sản cố định gián tiếp, đầu tƣ dự án, tài trợ doanh nghiệp theo ngành, chiết khấu giấy tờ có giá. - Tài trợ thƣơng mại:  Tài trợ xuất khẩu: Bao thanh toán, Chiết khấu có truy đòi Hối phiếu đòi nợ, Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ.  Tài trợ nhập khẩu: Phát hành Thƣ tín dụng nhập khấu, Phát hành Bảo lãnh quốc tế, Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nƣớc ngoài theo hợp đồng khung, Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập.  Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân: Cho vay mua nhà ở, cho vay du học, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu dùng có TSBĐ, cho vay tiêu dùng không có TSBĐ, cho vay cầm cố. 4.1.2. Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng Bảng 4. 1: Quy mô dƣ nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2014 – 2018 Đvt: tỷ đồng; % Năm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng dƣ nợ 445,693 598,434 723,698 866,885 988,739
  • 49. trƣởng 14 34 21 20 14 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 Từ năm 2014 đến năm 2018, quy mô tín dụng của BIDV luôn tăng trƣởng, đến năm 2018 đã đạt 988,739 tỷ đồng, tăng 597,704 tỷ đồng tức gấp hơn 2.5 lần trong vòng 6 năm. Từ năm 2013 đến năm 2014 tốc độ tăng trƣởng tín dụng dao động trong khoảng từ 14% - 15%. Riêng năm 2015 tốc độ tăng trƣởng tín dụng tăng mạnh đạt mức khoảng 34% so với năm 2014. Năm 2016 và năm 2017 tốc độ tăng trƣởng tín dụng có giảm xuống còn khoảng 20% trƣớc khi về lại mức 14% vào năm 2018. 4.1.3. Cơ cấu tín dụng 4.1.3.1. Cơ cấu tín dụng theo thời hạn Kỳ hạn các khoản vay không chỉ ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản mà còn ảnh hƣởng đến an toàn tín dụng của mỗi ngân hàng. Để đảm bảo an toàn tín dụng và khả năng thanh khoản, BIDV luôn chú trọng việc phát triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Các kỳ hạn cho vay đƣợc chia thành 03 loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Những năm gần đây, cơ cấu cho vay theo kỳ hạn của BIDV có sự thay đổi. Đến 31/12/2018, dƣ nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 61.8% và có xu hƣớng tăng khi năm 2014 tỷ lệ này chỉ ở mức 57.6%; dƣ nợ cho vay trung hạn chiếm khoảng 7.2% và có xu hƣớng giảm khi năm 2014 ở mức 14%, còn dƣ nợ cho vay dài hạn chiếm khoảng 30.9% và có xu hƣớng ổn định hơn so với tỷ trọng dƣ nợ cho vay của 2 nhóm kỳ hạn còn lại. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp rất cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, BIDV luôn tăng cƣờng và đẩy mạnh phát triển các sản phẩm ƣu đãi cho vay vốn lƣu động, cho vay xuất khẩu để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Theo đó, quy mô tín dụng tăng
  • 50. đảm bảo các chỉ tiêu cơ cấu tín dụng đƣợc duy trì cân đối và ổn định. Bảng 4. 2: Cơ cấu dƣ nợ vay theo kỳ hạn của BIDV giai đoạn 2014-2018 Đvt: tỷ đồng;% Kỳ hạn 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Ngắn hạn 256,607 57.6 340,814 57.0 396,854 54.8 502,853 58.0 611,217 61.8 Trung hạn 62,187 14.0 81,673 13.6 86,400 11.9 81,746 9.4 71,539 7.2 Dài hạn 126,899 28.5 175,947 29.4 240,444 33.2 282,287 32.6 305,983 30.9 Tổng cộng 445,693 100 598,434 100 723,698 100 866,886 100 988,739 100 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 4.1.3.2. Cơ cấu tín dụng phân theo đối tƣợng cho vay Từ bảng 4.3 có thể rút ra 2 xu hƣớng nổi bật trong cơ cấu tín dụng phân theo nhóm đối tƣợng cho vay tại BIDV nhƣ sau: - Tín dụng cho vay bán lẻ đang có xu hƣớng tăng mạnh cả về quy mô lẫn tỷ trọng cơ cấu cho vay của BIDV (quy mô đạt 319,630 tỷ đồng năm 2018, tăng 232,542 tỷ đồng so với năm 2014, tăng 50,302 tỷ đồng so với năm 2017, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay theo đối tƣợng đạt 32.3%) phù hợp với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tốt nhất tại Việt Nam của BIDV. - Giảm tỷ trọng dƣ nợ đối với công ty nhà nƣớc (năm 2018 quy mô dƣ nợ đạt 85,660 tỷ đồng, giảm 6,841 tỷ đồng so với năm 2017 tƣơng đƣơng giảm 7%, tỷ trọng dƣ nợ cho vay hiện chỉ đạt 8.7% thấp hơn mức 19.9% năm 2014).
  • 51. đang trong quá trình cơ cấu lại nền khách hàng trong đó tập trung phát triển khách hàng bán lẻ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; giảm dần tỷ trọng của doanh nghiệp lớn và có vốn nhà nƣớc. Trong đó, nền khách hàng cá nhân đạt gần 11 triệu khách hàng, tăng trƣởng 13% so với năm 2017, chiếm 12% dân số cả nƣớc. Bảng 4. 3: Cơ cấu dƣ nợ vay theo đối tƣợng cho vay của BIDVgiai đoạn 2014- 2018 Đvt: tỷ đồng; % Đối tƣợng cho vay 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Công ty nhà nƣớc (bao gồm Công ty TNHH và cổ phần có vốn nhà nƣớc trên 50%) 88,510 19.9 97,889 16.4 97,622 13.5 92,501 10.7 85,660 8.7 Công ty TNHH khác 102,438 23.0 139,334 23.3 162,605 22.5 205,165 23.7 254,034 25.7 Công ty cổ phần khác 158,499 35.6 197,217 33.0 246,755 34.1 277,493 32.0 304,750 30.8 Công ty hợp danh - 0.0 1 0.0 4 0.0 186 0.0 53 0.0 Doanh nghiệp FDI 7,835 1.8 15,206 2.5 14,921 2.1 18,492 2.1 21,520 2.2 Hợp tác xã và liên hợp tác xã 442 0.1 1,178 0.2 1,468 0.2 1,436 0.2 1,346 0.1
  • 52. và cá nhân 87,088 19.5 146,522 24.5 199,317 27.5 269,328 31.1 319,630 32.3 Đơn vị hành chính sự nghiệp 878 0.2 892 0.1 953 0.1 2,156 0.2 979 0.1 Khác 3 0.0 195 0.0 53 0.0 129 0.0 767 0.1 Tổng cộng 445,693 100 598,434 100 723,698 100 866,886 100 988,739 100 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018 4.1.3.3. Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề Từ bảng 4.4 có thể rút ra một số nhận xét trong cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề tại BIDV nhƣ sau: - Tín dụng trong ngành Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô và mô tô, xe máy và xe có động cơ khác chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong cơ cấu dƣ nợ của BIDV (28.7%), năm 2018 đạt 283,855 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2014 với tốc độ tăng trƣởng là 175% và có xu hƣớng tăng dần. - Tỷ trọng dƣ nợ của nhóm các ngành nghề có vòng quay tƣơng đối dài (khai khoáng, Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc, Xây dựng, Hoạt động kinh doanh bất động sản) có xu hƣớng giảm, từ mức 33.4% năm 2014 xuống còn 19.5% năm 2018, phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch của cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn (từ trung dài hạn sang ngắn hạn). Đặc biệt, ngành có rủi ro cao nhƣ kinh doanh bất động sản có dƣ nợ năm 2018 đạt 29,131 tỷ đồng, giảm 8,367 tỷ đồng so với năm 2017, và chỉ chiếm tỷ trọng 2.9% trong cơ cấu dƣ nợ của BIDV, giảm mạnh so với mức 7.1% trong năm 2014.
  • 53. Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề của BIDV giai đoạn 2014- 2018 Đvt: tỷ đồng; % Ngành nghề 2014 2015 2016 2017 2018 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nông lâm nghiệp và thủy sản 24,249 5.4 35,931 6.0 43,330 6.0 40,122 4.6 45,121 4.6 Khai khoáng 13,352 3.0 13,960 2.3 14,150 2.0 14,874 1.7 12,248 1.2 Công nghiệp chế biến chế tạo 85,084 19.1 107,340 17.9 120,179 16.6 144,771 16.7 166,932 16.9 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc 33,265 7.5 38,148 6.4 45,126 6.2 43,458 5.0 47,045 4.8 Xây dựng 70,567 15.8 65,920 11.0 85,373 11.8 98,979 11.4 104,594 10.6 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô và mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 103,097 23.1 139,316 23.3 170,131 23.5 223,165 25.7 283,855 28.7 Vận tải kho bãi 9,737 2.2 38,068 6.4 47,808 6.6 46,116 5.3 46,731 4.7 Dịch vụ 25,097 5.6 43,760 7.3 50,892 7.0 78,456 9.1 115,092 11.6 Hoạt động kinh doanh BĐS 31,623 7.1 41,113 6.9 37,480 5.2 37,498 4.3 29,131 2.9 Khác 49,622 11.1 74,878 12.5 109,229 15.1 139,447 16.1 137,990 14.0 Tổng cộng 445,693 100 598,434 100 723,698 100 866,886 100 988,739 100 Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của BIDV giai đoạn 2014 – 2018