Phản ứng phân hủy là gì nêu ví dụ

Ôn tập học kỳ II

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu hỏi

a, Phản ứng phân hủy là gì ? Lấy ví dụ.

b, Phản ứng thế là gì? Lấy ví dụ.

c, phản ứng hóa hợp là gì? Lấy ví dụ.

a/Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

vd: 4K + O2 -> 2K2O

b/Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn [ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất] sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này, theo phản ứng: A + BX -> AX + B

VD: Na2S + 2HCl ---> 2NaCl + H2S

c/Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ 2 hay nhiều chất tham gia tại ra duy nhất một chất sản phẩm.
vd: 4K + O2 -> 2K2O

1] Phản ứng phân hủy là gì ?

Phản úng phân hủy : Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.

Ví dụ :

$CaCO_3$ $\frac{t^o}{->}$ $CaO$ + $CO_2$

$2HgO$ $\frac{t^o}{->}$ $2Hg$ + $O_2$

2] So sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy?

*] Giống nhau : Đều là phản ứng hóa học

*] Khác nhau :

– Phản ứng hóa hợp là phản ứng  trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Trong những bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu phản ứng hóa học là gì, thành phần của một phản ứng hóa học bao gồm những gì và hôm nay chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu sâu hơn nữa qua cách phân loại những phản ứng hóa học tương ứng nhé các em. Trong bài viết này, tôi đề cập tới phản ứng phân hủy là gì và mục tiêu sau khi đọc bài viết này các em phân biệt được đâu là phản ứng hóa học, đâu là phản ứng phân hủy. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Bạn đang xem: Phản ứng phân hủy là gì

Phản ứng phân hủy

Định nghĩa phản ứng phân hủy

Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.Hay nói một cách khác là trong phương trình phản ứng hóa học, chất tham gia chỉ có 1 chất và sản phẩm tạo thành phải có từ 2 chất trở lên. Chất tham gia ở đây chúng ta sẽ không gộp cả ch ất xúc tác vào mà chỉ đơn thuần là chất có tham gia vào quá trình biến đổi chất thôi. Còn khi quan sát bên phía sản phẩm, chúng ta phải thấy có 2 chất tạo thành trở lên. Chừng nào thỏa mãn đầy đủ hai điều kiện trên thì phản ứng hóa học đấy chính là phản ứng phân hủy.

Xem thêm: Câu Hỏi Trắc Nghiệm Gdcd 10 Bài 10 Bài 10, Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm Gdcd 10 Bài 10

Ví dụ phản ứng phân hủy

Như định nghĩa đã nêu ở trên, các em học sinh lớp 8 cần nắm được định nghĩa và từ định nghĩa xác định được đấy có phản là một phản ứng phân hủy hay không nhé.Một trong những ví dụ mà các em thường thấy thầy cô giáo hay lấy để hướng dẫn đó chính là:KMnO4↣ K2MnO4 + MnO2 + O2KClO3↣ KCl + O2CaCO3↣ CaO + CO2[NH4]2CO3 ⟶ H2O + 2NH3 + CO2[NH4]2HPO4 ⟶ NH3 + NH4H2PO4

Bài tập phản ứng phân hủy

Trong phần này, tôi đưa ra một số dạng bài tập khá cơ bản để các em học sinh đọc thêm và nếu cần thêm những bài tập nữa hãy truy cập vào kho đề thi trực tuyến của chúng tôi tại địa chỉ Trắc nghiệm hóa họcVí dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?a] 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑b] CaO + CO2 ↣ CaCO3.c] 2HgO ↣ 2Hg + O2↑d] Cu[OH]2 ↣ CuO + H2O.Ví dụ 2: Nung đá vôi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.b. Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng nào? Vì sao?Ví dụ 3: Nung nóng Kali nitrat [KNO3] tạo thành Kali nitrit [KNO2] và khí oxi.a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷb. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi [ đktc]

Xem thêm: Cách Làm Bài Cực Trị Hàm Trị Tuyệt Đối Có N Điểm Cực Trị, Cách Làm Bài Cực Trị Của Hàm Trị Tuyệt Đối

Tổng số điểm của bài viết là: 46 trong 10 đánh giá

4.6 - 10 phiếu bầu Hóa học lớp 8 - Bài 27 - Phản ứng phân hủy là gì ? Xếp hạng: 4.6 - 10 phiếu bầu 5

Chủ Đề