Phản ứng hóa học nào không đúng a nacl rắn h2so4 đặc nahso4 hcl b 2nacl rắn h2so4 đặc na2so4 2hcl

[1]

CHUYÊN ĐỀ 5 :

NHÓM HALOGEN



A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT



1. Vị trí, cấu tạo, tính chất của nhóm halogen
a. Vị trí trong bảng tuần hồn


Nhóm halogen gồm có các nguyên tố : 9F [flo], 17Cl [clo], 35Br [brom], 53I [iot], 85At[atatin là nguyên tố phóng xạ] thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hồn.


b. Cấu tạo nguyên tử
● Giống nhau :


Lớp electron ngồi cùng của ngun tử các halogen có 7 electron và có cấu hình ns2np5 [nlà số thứ tự của chu kì], trong đó có 1 electron độc thân, do đó chúng có xu hướng nhận thêm1 electron để đạt được cấu hình electron bền vững như khí hiếm.


● Khác nhau :


Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút của hạt nhân với các electron ở lớpngoài cùng giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần.


Ở flo lớp electron ngồi cùng khơng có phân lớp d nên khơng có trạng thái kích thích, dođó flo chỉ có mức oxi hóa –1. Ở các halogen khác [Cl, Br, I] có phân lớp d cịn trống nên cócác trạng thái kích thích : Các electron ở phân lớp np và ns có thể “nhảy” sang phân lớp nd đểtạo ra các cấu hình electron có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân. Vì vậy ngồi số oxi hóa –1 nhưflo, các halogen khác cịn có các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 [Trong các hợp chất với cácnguyên tố có độ âm điện lớn hơn].


c. Cấu tạo phân tử



Phân tử các halogen có dạng X2, trong phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với nhau bằngliên kết cộng hóa trị khơng cực.


d. Tính chất


F2 là chất khí màu lục nhạt, Cl2 là chất khí khí màu vàng lục, Br2 là chất lỏng màu nâu đỏ,I2 là tinh thể màu đen tím.


Các halogen là các phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh [giảm dần từ F đến I].
X + 1e  X- [X : F , Cl , Br , I ]


Tính tan của muối bạc : AgF AgCl AgBr AgI


tan nhiều trắng vàng nhạt vàng đậm
2. Clo


Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 3517Cl [75%] và 37


17Cl [25%]  MCl = 35,5


Phân tửCl2 có một liên kết cộng hóa trị kém bền, nên Cl2 dễ dàng tham gia phản ứng, Cl2là một chất oxi hóa mạnh.


Cl2 + 2e  2Cl
-a. Tác dụng với kim loại


Clo tác dụng được với hầu hết các kim loại [có to để khơi màu phản ứng] tạo muối clorua.
Cl2 + 2Na  to 2NaCl



3Cl2 + 2Fe  to 2FeCl3



[2]

b. Tác dụng với hiđro [cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng]
H2 + Cl2 as 2HCl


Khí hiđro clorua khơng có tính axit [khơng làm đổi màu quỳ tím khơ], khi hồ tan khíHCl vào nước sẽ tạo thành dung dịch axit.


c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khử
Cl2 + 2FeCl2  to 2FeCl3


Cl2 + H2S  to 2HCl + S


4Cl2 + H2S + 4H2O  8HCl + H2SO4


Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4


Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2


[HBr]


Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2


[HI]


5Cl2 + Br2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl


d. Tác dụng với nước


Khi hoà tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước :
Cl2 + H2O  HCl + HClO [Axit hipoclorơ]


Nước clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn do có chất oxi hóa mạnh là


1


H ClO


e. Tác dụng với dung dịch kiềm [NaOH, KOH...]tạo nước Gia-ven
Cl2 + 2NaOH    t thườngo  NaCl + NaClO + H2O


Dung dịch chứa đồng thời NaCl và NaClO gọi là nước Gia-ven
Nhận xét :


- Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại và các chất khử, clo đóng vai trị là chất
oxi hóa tạo hợp chất clorua [Cl-].


- Khi tham tham gia phản ứng với H2O và dung dịch kiềm, clo đóng vai trị vừa là chấtoxi hóa vừa là chất khử.


3. Flo



Là chất oxi hóa rất mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo hợp
chất florua [F-].


a. Tác dụng với kim loại
F2 + Ca  CaF2


F2 + 2Ag  2AgF



b. Tác dụng với hiđro


Phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác, hỗn hợp H2 và F2 nổ mạnh ngay trong bóng
tối ở nhiệt độ –252oC.


F2 + H2  2HF



[3]

4HF + SiO2  to 2H2O + SiF4 [Sự ăn mòn thủy tinh của dung dịch HF được ứng


dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh, khắc chữ].
c. Tác dụng với nước


Khí flo qua nước nóng sẽ làm nước bốc cháy
2F2 + 2H2O  4HF + O2


Phản ứng này giải thích vì sao F2 khơng đẩy Cl2, Br2, I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axittrong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn.


4. Brom và Iot



Là các chất oxi hóa yếu hơn clo.
a. Tác dụng với kim loại


Br2 + 2Na  to 2NaBr


3Br2 + 2Al  to 2AlBr3


3Br2 + 2Fe  to 2FeBr3


I2 + 2Na  to 2NaI


3I2 + 2Al   H O,t2 o


2AlI3
I2 + Fe  to FeI2


● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot chỉ tạo ra hợp chất sắt [II] iotua.


b. Tác dụng với hiđro


H2 + Br2  to 2HBr 


H2 + I2 o


t


 
  2HI 


Độ hoạt động giảm dần từ Cl  Br  I


Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ :HF < HCl < HBr < HI [HF là axit yếu, axit còn lại là axit mạnh].


Từ HF đến HI tính khử tăng dần, chỉ có thể oxi hóa F- bằng dịng điện, trong khi đó các
ion âm khác như Cl-, Br-, I- đều bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.


c. Tác dụng với nước



Br2 + H2O  HBr + HBrO Iot hầu như không phản ứng với nước.

d. Tác dụng với các hợp chất có tính khử



Br2 + 2FeBr2  to 2FeBr3


Br2 + H2S  to 2HBr + S


4Br2 + H2S + 4H2O  8HBr + H2SO4


Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4


Br2 + 2NaI  2NaBr + I2


Iot không có các phản ứng trên.



[4]

● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hố học của một axit mạnh : Làm quỳtím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơtạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối.


a. Tác dụng với kim loại


Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối[trong đó kim loại có hóa trị thấp] và giải phóng khí hiđro


Fe + 2HCl  to FeCl2 + H2


[HBr, HI]


2Al + 6HCl  to 2AlCl3 + 3H2


[HBr, HI]


Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Khơng có phản ứng xảy ra
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước


NaOH + HCl  NaCl + H2O


[HBr, HI]


CuO + 2HCl  to CuCl2 + H2O


[HBr, HI]


Fe2O3 + 6HCl  to 2FeCl3 + 3H2O


[HBr]


Fe3O4 + 8HCl  to 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O


[HBr]


● Lưu ý : Trong HI chứa I


có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số
oxi hóa +3,


83





thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Fe2O3 + 6HI  to 2FeI2 + I2 + 3H2O


Fe3O4 + 8HI


o


t


  3FeI2 + I2 + 4H2O


c.Tác dụng với một số muối [theo điều kiện phản ứng trao đổi]
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2


AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3


[dùng để nhận biết gốc clorua]


● Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chấtkhử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 ……


4HCl + MnO2  to MnCl2 + Cl2 + 2H2O


2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O


4HCl + PbO2  to PbCl2 + Cl2 + 2H2O



[5]

Chứa ion âm clorua [Cl-] và các ion dương kim loại, NH4 như : NH4Cl, NaCl, ZnCl2,
CuCl2, AlCl3


NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HClKCl phân kali


ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gỗ BaCl2 chất độc


CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác


7. Nhận biết muối halogenua



Dùng Ag+ [AgNO3] để nhận biết các gốc halogenua.
Ag+ + Cl-  AgCl  [trắng]


[2AgCl  as 2Ag  + Cl2 ]


Ag+ + Br-   AgBr  [vàng nhạt]
Ag+ + I-   AgI  [vàng đậm] I2 + hồ tinh bột  xanh lam

8. Hợp chất chứa oxi của clo



Trong các hợp chất chứa oxi của clo, clo có số oxi hóa dương, được điều chế gián tiếp.Cl2O Clo [I] oxit Cl2O7 Clo [VII] oxit


HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipocloritHClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri cloritHClO3 Axit cloric KClO3 Kali cloratHClO4 Axit pecloric KClO4 Kali peclorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo đều là chất oxi hóa mạnh. Các axit có oxi của clo :


HClO HClO2 HClO3 HClO4


Chiều tăng tính axit và độ bền, chiều giảm của tính oxi hóa.
a. Nước Gia-ven


Là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2. Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh.


Trong phịng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dungdịch NaOH [KOH] loãng nguội :


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


[Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O]


Trong công nghiệp nước Giaven được điều chế bằng điện phân dung dịch muối ăn bão hịa
khơng có màng ngăn :


2NaCl + 2H2O       đpdd không có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O



[6]

Nước Gia-ven : Dùng làm chất khử trùng nước, chất tẩy trắng trong công nghiệp dệt,giấy... Nhược điểm quan trọng nhất của nước Gia-ven là không bền, không vận chuyển đi xađược.


b. Kali clorat



Công thức phân tử là KClO3, là chất oxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phịngthí nghiệm, chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, sản xuất diêm.


2KClO3


o2


MnO ,t


   2KCl + 3O2


KClO3 được điều chế bằng cách dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng
đến 100oC


3Cl2 + 6KOH   100o 5KCl + KClO3 + 3H2O


c. Clorua vôi


Công thức phân tử là CaOCl2, là muối hỗn tạp do chứa đồng thời 2 gốc axit là Cl- và ClO CaOCl2 là chất oxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca[OH]2đặc [Sữa vôi]


Cl2 + Ca[OH]2   30 Co  CaOCl2 + H2O


Nếu Ca[OH]2 lỗng thì phản ứng xảy ra như sau :
2Ca[OH]2 + 2Cl2  CaCl2 + Ca[OCl]2 + 2H2O


9. Điều chế X

2


Nguyên tắc là oxi hóa các hợp chất X
-a. Trong phịng thí nghiệm


Cho HX [X : Cl, Br, I] đậm đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh.
2KMnO4 + 16HX   2KX + 2MnX2 + 5X2  + 8H2O


MnO2 + 4HX  to MnX2 + X2 + 2H2O


● Lưu ý : Không thể điều chế F2 bằng các phản ứng trên do F- có tính khử rất yếu.


b. Trong công nghiệp
● Điều chế Cl2


Dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn điện cực hoặc điệnphân nóng chảy NaCl.


2NaCl + 2H2O      ñpdd có màng ngăn H2 + 2NaOH + Cl2


2NaCl   ñpnc 2Na+ Cl2


● Điều chế F2


Điện phân hỗn hợp KF + 2HF [nhiệt độ nóng chảy là 70oC]
2HF   đpnc H2 + F2


10. Điều chế HX [X: F, Cl, Br, I]



a. Điều chế HCl


- Phương pháp sunfat :Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc
2NaCl [tt] + H2SO4


o o


t 450 C



[7]

NaCl [tt] + H2SO4


o o


t 250 C


    NaHSO4 + HCl


- Phương pháp tổng hợp: Đốt hỗn hợp khí hiđro và khí clo
H2 + Cl2 to 2HCl


b. Điều chế HBr, HI


- Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr và HI vì Br- và I- có tính khử mạnhnên tiếp tục bị H2SO4 đậm đặc oxi hóa tiếp :


2NaBr [tt] + H2SO4 đặc o


t


  Na2SO4 + 2HBr


2HBr + H2SO4 đặc  to SO2 + Br2 + 2H2O


2NaI [tt] + H2SO4 đặc o


t


  Na2SO4 + 2HI


8HI + H2SO4 đặc  to H2S + 4I2 + 4H2O


- Điều chế HBr bằng cách thủy phân photpho tribromua
PBr3 + H2O  HBr + H3PO3


- Điều chế HI bằng cách H2 tác dụng với I2 ở nhiệt độ caoH2 + I2


o


t


 
 2HI


c. Điều chế HF


HF được điều chế bằng phương pháp sunfat
CaF2[tt] + H2SO4 đặc  to CaSO4 + 2HF 


B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM




Câu 1: Các ngun tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :


A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5.
Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của ion Cl- là :


A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 3: Anion X- có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảngtuần hồn là :


A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 4: Trong tự nhiên, các halogen


A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợpchất.


Câu 5: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là :
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 6: Halogen ở thể rắn [điều kiện thường], có tính thăng hoa là :


A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.



[8]

A. Nhận thêm 1 electron. B. Nhận thêm 2 electron.
C. Nhường đi 1 electron. D. Nhường đi 7 electron.


Câu 8: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hố –1 cịn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ;+3 ; +5 ; +7 là do


A. flo có tính oxi hố mạnh nhất. B. flo có bán kính ngun tử nhỏ.

C. ngun tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. ngun tử flo khơng có phân lớp d.
Câu 9: HF có nhiệt độ sơi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do


A. flo có tính oxi hố mạnh nhất. B. flo chỉ có số oxi hố âm trong hợpchất.


C. HF có liên kết hiđro. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.
Câu 10: Chọn câu đúng :


A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+.


B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.


C. Có thể nhận biết ion F-, Cl-, Br-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+.
Câu 11: Câu nào sau đây khơng chính xác ?


A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.


C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: –1, +1, +3, +5, +7.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hố học.


Câu 12: Hãy chỉ ra mệnh đề khơng chính xác :


A. Tất cả muối AgX [X là halogen] đều không tan trong nước.


B. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều cho dung dịch axit.
D. Các halogen [từ F2 đến I2] tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.

Câu 13: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit và tính khử giảm dần ?


A. HCl, HBr, HI, HF. B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HI, HBr, HF. D. HF, HCl, HBr, HI.


Câu 14: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là :
A. –1, +1, +3, 0, +7. B. –1, +1, +5, 0, +7.


C. –1, +3, +5, 0, +7. D. +1, –1, +5, 0, +3.


Câu 15: Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn khơngkhí ?


A. 1,25 lần. B. 2,45 lần. C. 1,26 lần. D. 2,25 lần.
Câu 16: Trong các halogen, clo là nguyên tố


A. Có độ âm điện lớn nhất.
B. Có tính phi kim mạnh nhất.


C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất [dưới dạng các hợp chất] với trữ lượng lớn nhất.
D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.


Câu 17: Hỗn hợp khí có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào là :



[9]

A. NaOH. B. NaCl. C. Ca[OH]2. D. NaBr.
Câu 19: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?


A. H2, Cu, H2O, I2. B. H2, Na, O2, Cu.
C. H2, H2O, NaBr, Na. D. H2O, Fe, N2, Al.



Câu 20: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa cácchất là :


A. Cl2, H2O. B. HCl, HClO.


C. HCl, HClO, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O.


Câu 21: Hồ tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chấtthuộc dãy nào dưới đây ?


A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.


Câu 22: Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH lỗng, nguội, dư. Dung dịch thu được có cácchất thuộc dãy nào dưới đây ?


A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.


Câu 23: Cho sơ đồ:


Cl2 + KOH   A + B + H2O


Cl2 + KOH  to A + C + H2O


Cơng thức hố học của A, B, C, lần lược là :


A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl.



Câu 24: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua 2 dung dịch KOH : Dung dịch thứ nhất loãng và nguội,
dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dungdịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ 2 tươngứng là :


A. 1 : 3. B. 2 : 4. C. 4 : 4. D. 5 : 3.


Câu 25: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hố mạnhhơn Br2 ?


A. Br2 + 2NaCl  2NaBr + Cl2


B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
C. Br2 + 2NaOH  NaBr + NaBrO + H2O
D. Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2


Câu 26: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì


A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thốt ra. D. khơng thấy có hiện tượng gì.
Câu 27: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trị là :



[10]

C. Chất oxi hố. D. Khơng phải là chất khử hoặc chất oxihoá.


Câu 28: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


Hệ số cân bằng của HCl là :



A. 4. B. 8. C. 10. D. 16.


Câu 29: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm ?
A. 2NaCl   ®pnc 2Na + Cl2


B. 2NaCl + 2H2O


®pddm.n


  


H2 + 2NaOH + Cl2
C. MnO2 + 4HCl đặc


o


t


  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2


Câu 30: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫntạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất ?


A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KMnO4.
Câu 31: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách



A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màngngăn.


C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ;KMnO4…


Câu 32: Trong phịng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chấtnào sau đây ?


A. NaCl. B. KClO3. C. HCl. D. KMnO4.
Câu 33: Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách :


A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màngngăn.


C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đunnóng.


Câu 34: Điện phân dung dịch muối ăn, khơng có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :


A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2. C. Na, Cl2. D. NaCl, NaClO,H2O.


Câu 35: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
A. Sát trùng nước sinh hoạt.


B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.
C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.


D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.


Câu 36: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay ralà do :



[11]

C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong khơng khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dungdịch HCl.


D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hồ.
Câu 37: Khí HCl khơ khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím


A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.


Câu 38: Cho các chất sau : KOH [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], K2SO4 [6].Axit HCl tác dụng được với các chất :


A. [1], [2], [4], [5]. B. [3], [4], [5], [6].
C. [1], [2], [3], [4]. D. [1], [2], [3], [5].


Câu 39: Cho các chất sau : CuO [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], PbS [6],MgCO3 [7],


AgNO3 [8], MnO2 [9], FeS [10]. Axit HCl không tác dụng được với các chất :


A. [1], [2]. B. [3], [4]. C. [5], [6]. D. [3], [6].
Câu 40: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?


A. Quỳ tím, SiO2, Fe[OH]3, Zn, Na2CO3. B. Quỳ tím, CuO, Cu[OH]2, Zn, Na2CO3.
C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3. D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3.
Câu 41: Chọn phát biểu sai :


A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.
B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.


C. Cu hịa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.


Câu 42: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng vớilượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là :


A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2.
Câu 43: Cho các phản ứng sau :


[a] 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O


[b] HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O


[c] 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O


[d] 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là :


A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 44: Cho các phản ứng sau :


4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O


2HCl + Fe  FeCl2 + H2



14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O


6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2


16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là :


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.



[12]

A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.


C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 46: Phản ứng hóa học nào khơng đúng ?


A. NaCl [rắn] + H2SO4 [đặc]  NaHSO4 + HCl.


B. 2NaCl [rắn] + H2SO4 [đặc]  Na2SO4 + 2HCl.


C. 2NaCl [loãng] + H2SO4 [loãng]  Na2SO4 + 2HCl.
D. H2 + Cl2  2HCl.


Câu 47: Các axit : Pecloric, cloric, clorơ, hipoclorơ có cơng thức lần lượt là :


A. HClO4, HClO3, HClO, HClO2. B. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.
C. HClO3, HClO4, HClO2, HClO. D. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
Câu 48: Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm dần và tính oxi hoá tăng dần ?


A. HClO, HClO3, HClO2, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO.
C. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. D. HClO4, HClO2, HClO3, HClO.

Câu 49: Thành phần nước Gia-ven gồm :


A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O. B. NaCl, H2O.


C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 50: Clo đóng vai trị gì trong phản ứng sau ?


2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O


A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử.


C. Vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử. D. Khơng là chất oxi hố, khơng là chấtkhử.


Câu 51: Clorua vơi, nước Gia-ven [Javel] và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do
A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.


B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.
C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.
D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.


Câu 52: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit
ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?


A. Muối trung hồ. B. Muối kép. C. Muối của 2 axit. D. Muối hỗn tạp.
Câu 53: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?


A. Xử lí các chất độc. B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.
C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi. D. Sản xuất vôi.



Câu 54: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vàodung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây?


A. KCl, KClO. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaClO3. D. NaCl, NaClO.
Câu 55: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?


A. Sản xuất diêm. B. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
C. Sản xuất pháo hoa. D. Chế tạo thuốc nổ đen.


Câu 56: Nhận định nào sau đây sai khi nói về flo ?



[13]

C. Là chất oxi hoá rất mạnh. D. Có độ âm điện lớn nhất.
Câu 57: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hố, khơng có tính khử ?


A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 58: Hỗn hợp khí nào sau đây khơng tồn tại ở nhiệt độ thường ?


A. H2 và F2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. CO và O2.
Câu 59: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?


A. Bình thuỷ tinh màu xanh. B. Bình thuỷ tinh mầu nâu.
C. Bình thuỷ tinh không màu. D. Bình nhựa teflon [chất dẻo].
Câu 60: Phương pháp duy nhất để điều chế Flo là :


A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2.
B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp NaF và NaCl.
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
D. Cho Cl2 tác dụng với NaF.



Câu 61: Trong các phản ứng hố học sau, brom đóng vai trị là :[1] SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr


[2] H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr


A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Chất oxi hoá.


C. Chất khử. D. Khơng là chất oxi hố, khơng là chấtkhử.


Câu 62: Phản ứng nào dưới đây không được dùng điều chế hiđro bromua ?


A. PBr3 +H2O. B. H2 +Br2. C. Br2 + HI. D. NaBr [r] +H2SO4 [đ].


Câu 63: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với cácmuối NaF, NaCl, NaBr, NaI là :


A. HF, HCl, HBr, HI. B. HF, HCl, HBr và một phần HI.
C. HF, HCl, HBr. D. HF, HCl.


Câu 64: Với X là các nguyên tố halogen, chọn câu đúng :


A. Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc.
B. Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.
C. Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.
D. Dung dịch HF là axit yếu và không được chứa trong lọ thuỷ tinh.
Câu 65: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại cùng nhau ?


A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2.

C. Khí O2 và khí Cl2. D. Khí NH3 và khí HCl.
Câu 66: Cho các phản ứng sau :


[1] Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2. [5] F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2.


[2] Br2 + 2NaI  2NaBr + I2. [6] HF + AgNO3  AgF + HNO3.


[3] SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O. [7] HCl + AgNO3  AgCl + HNO3.


[4] PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 10HBr. [8] Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 +


10HCl.



[14]

A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 67: Cho các phản ứng :


[1] O3 + dung dịch KI  [2] F2 + H2O


o


t


 


[3] MnO2 + HCl đặc  to [4] Cl2 + dung dịch H2S 


Các phản ứng tạo ra đơn chất là :


A. [1], [2], [3]. B. [1], [3], [4]. C. [2], [3], [4]. D. [1], [2], [4].



Câu 68: Cho các phản ứng :


Ca[OH]2 + Cl2  CaOCl2 + H2O


2H2S + SO2  3S + 2H2O


O3  O2 + O


2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O


4KClO3  KCl + 3KClO4


Số phản ứng oxi hoá khử là :


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 69: Có các thí nghiệm sau :


[I] Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. [II] Sục khí SO2 vào nước brom.


[III] Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.


[IV] Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là :


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 70: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:


2FeBr2 + Br2  2FeBr3 [1] 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 [2]


Phát biểu đúng là :


A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2


mạnh hơn củaCl2.


C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của
Fe3+.


Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa:


Fe3O4 + dung dịch HI [dư]  X + Y + H2O


Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của q trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.
Câu 72: Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hố chất có thể loại bỏ clo ra khỏihỗn hợp là :


A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.


Câu 73: Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người tacó thể



[15]

C. Tác dụng với Br2 dư sau đó cơ cạn dung dịch.
D. Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.
Câu 74: Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng


A. I2. B. MgI2. C. CaI2. D. KI hoặc KIO3.

Câu 75: Có 4 chất bột màu trắng là vơi bột, bột gạo, bột thạch cao [CaSO4.2H2O] bột đá vôi[CaCO3]. Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ?


A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2.


Câu 76: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím.


C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vơi.
Câu 77: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3. B. Q tím ẩm.


C. Dung dịch phenolphtalein. D. Khơng phân biệt được.


Câu 78: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùngdung dịch AgNO3 thì có thể nhận biết được


A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.
Câu 79: Có 5 gói bột tương tự nhau là CuO, FeO, MnO2, Ag2O, [Fe + FeO]. Có thể dùngdung dịch nào trong các dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên ?


A. HNO3. B. AgNO3. C. HCl. D. Ba[OH]2.
Câu 80: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt [proton, nơtron, electron] là 115, trong đósố hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là :


A. Na. B. F. C. Br. D. Cl.


Câu 81: Biết oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, có tỉ lệ khối lượng giữa cácnguyên tố là mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây ?


A. Clo. B. Iot. C. Flo. D. Brom.


Câu 82: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt [p, n, e] bằng 180. Trong đó các hạt mangđiện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ?


A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.


Câu 83: Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm58,82% về khối lượng, nguyên tố R là :


A. Br. B. F. C. I. D. Cl.


Câu 84: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 1735Clvà37


17Cl. Phần trăm về khối lượng của 37


17Clchứa trong HClO4 [với hiđro là đồng vị 1


1H, oxi là


đồng vị 168O] là :


A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%.


Câu 85: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số p củanguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là :


A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3.



[16]

A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Câu 87: Tổng số electron trong ion AB2- là 34. Chọn công thức đúng :


A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-.


Câu 88: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kimloại hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?


A. NaCl. B. KCl. C. LiCl. D. Kết quảkhác.


Câu 89: Cho 6,72 lít clo [đktc] tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng [hiệu suất phản ứng100%], lấy chất rắn thu được hồ tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dungdịch thu được là :


A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.
Câu 90: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụngvới Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu đượclà :


A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. Tất cả đềusai.


Câu 91: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gammagie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại.Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là :



A. 26,5% và 73,5%. B. 45% và 55%.
C. 44,44% và 55,56%. D. 25% và 75%.


Câu 92: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợpB gồm magie và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thànhphần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là :


A. 48% và 52%. B. 77,74% và 22,26%.
C. 43,15% và 56,85%. D.75% và 25%.


Câu 93: Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tíchhỗn hợp sau phản ứng là :


A. 4,5 lít. B. 4 lít. C. 5 lít. D. Kết quảkhác.


Câu 94: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 [đktc] tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào385,400 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dungdịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là :


A. 33,33%. B. 45%. C. 50%. D. 66,67%.


Câu 95: Một loại nước clo chứa : Cl2 0,061M ; HCl 0,03M và HClO 0,03M. Thể tích khí clo[đktc] để thu được 5 lít nước clo trên là :


A. 6,72 lít. B. 12,13 lít. C. 10,192 lít. D. 13,44 lít.
Câu 96: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn tồn bộ lượng khí sinh ra vào500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, nồng độ molcác chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?



A. 1,6M ; 1,6M và 0,8M. B. 1,7M ; 1,7M và 0,8 M.
C. 1,6M ; 1,6M và 0,6M. D. 1,6M ; 1,6M và 0,7M.



[17]

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.


Câu 98: Sục khí clo vào dung dịch chứa NaBr và NaI đến phản ứng hồn tồn thì thu được1,17 gam NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch đầu là :


A. 0,02 mol. B. 0,01 mol. B. 0,03 mol. D. Tất cả đềusai.


Câu 99: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl,đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muốitrên là :


A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.
Câu 100: Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịchchuyển sang màu vàng đậm và KBr vẫn cịn dư. Sau thí nghiệm, nếu cơ cạn dung dịch thì cịnlại 1,61 gam chất rắn khan. Biết hiệu suất phản ứng 100%, nồng độ % của nước clo là :

A. 2,51%. B. 2,84%. C. 3,15%. D. 3,46%.



Câu 101: Cho 6 gam brom có lẫn tạp chất clo vào một dung dịch chứa 1,6 gam NaBr. Saukhi clo phản ứng hết, ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khơ chất rắn thu được.Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36 gam. Hàm lượng phần trăm của clo trong 6 gambrom nói trên là :


A. 2,19%. B. 3,19%. C. 4,19%. D. 1,19%.


Câu 102: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dungdịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là :


A. 17,55 gam. B. 29,25 gam. C. 58,5 gam. D. Cả A, B, C đềusai.


Câu 103: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H2, Cl2, HCl đi qua dung dịch KI dư, thu được 2,54 gamiot và khí đi ra khỏi dung dịch có thể tích là 500 ml [các khí đo ở điều kiện]. Thành phầnphần trăm theo số mol hỗn hợp khí [H2, Cl2, HCl] lần lượt là :


A. 50 ; 22,4 ; 27,6. B. 25; 50 ; 25. C. 21 ; 34,5 ; 44,5. D. 47,5 ; 22,5 ; 30.
Câu 104: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêmdung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là :


A. 0,112 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít.
Câu 105: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí [đktc].Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :


A. 8,5M. B. 8M. C. 7,5M. D. 7M.


Câu 106: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2[đktc]. Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là :


A. 2 lít. B. 2,905 lít. C. 1,904 lít. D. 1,82 lít.


Câu 107: Độ tan của NaCl ở 100oC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hồ NaCl cónồng độ phần trăm là :


A. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80.


Câu 108: Hồ tan 11,2 lít khí HCl [đktc] vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch
HCl 20%. Giá trị của m là :


A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.


Câu 109: Hồ tan V lít khí HCl [đktc] vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dungdịch HCl 16,57%. Giá trị của V là :



[18]

Câu 110: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% [d = 1,02 g/ml] là :


A. 2,04. B. 4,53. C. 0,204. D. 1,65.


Câu 111: Hoà tan hoàn tồn hỗn hợp khí hiđro clorua và hiđro bromua vào nước ta đượcdung dịch chứa hai axit có nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần phần trăm theo thểtích của hai khí trong hỗn hợp là :


A. 68,93% và 31,07%. B. 67,93% và 32,07%.
C. 69,93% và 30,07%. D. Kết quả khác.


Câu 112: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Sau đó nhúnggiấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì ?


A. Màu đỏ. B. Màu xanh.


C. Không đổi màu. D. Không xác định được.


Câu 113: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :


A. 30 và 70. B. 40 và 60. C. 50 và 50. D. 60 và 40.
Câu 114: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung
dịch HCl 2M, rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là :


A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3.


Câu 115: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thuđược dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong khơngkhí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :


A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.


Câu 116: Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 [M là kim loại kiềm] vào dung dịchHCl dư. Tồn bộ khí CO2 và SO2 thốt ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dung dịch NaOH3M. Kim loại M là :


A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.


Câu 117: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và IIIvào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí [đktc]. Khối lượng muối trong Alà :


A. 10,38 gam. B. 20,66 gam. C. 30,99 gam. D. 9,32 gam.
Câu upload.123doc.net: Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị haivà hoá trị ba bằng dung dịch HCl, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Khicơ cạn dung dịch A thì khối lượng muối khan thu được là :


A. 10,33 gam. B. 9,33 gam. C. 11,33 gam. D. 12,33 gam.
Câu 119: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl36,5% [D = 1,19 g/ml] thì thu được 8,96 lít khí [đktc]. Thành phần phần trăm ZnO trong hỗnhợp ban đầu là :



A. 38,4%. B. 60,9%. C. 86,52%. D. 39,1%.


Câu 120: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lítkhí H2 bay ra [đktc]. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là :



[19]

Câu 121: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phảnứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham giaphản ứng là :


A. 0,8 mol. B. 0,08 mol. C. 0,04 mol. D. 0,4 mol.


Câu 122: Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thuđược 13,44 lít khí H2 [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là :


A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.


Câu 123: Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí [đktc] và2 gam chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lầnlượt là :


A. 26%, 54%, 20%. B. 20%, 55%, 25%.
C. 19,4%, 50%, 30,6%. D. 19,4%, 26,2%, 54,4%.


Câu 124: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lítkhí [đktc], dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là :


A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.
Câu 125: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là :



A. 1,345 gam. B. 3,345 gam. C. 2,875 gam. D. 1,435 gam.
Câu 126: Cho 1,03 gam muối natri halogen [NaX] tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư thìthu được một kết tủa, kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag. X là :

A. brom. B. flo. C. clo. D. iot.



Câu 127: Chất X là muối canxi halogenua. Cho dung dịch X chứa 0,200 gam X tác dụng vớidung dịch AgNO3 thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức X là :


A. CaCl2. B. CaBr2. C. CaI2. D. CaF2.


Câu 128: Cho 0,03 mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY [X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liêntiếp] tác dụng với AgNO3 dư được 4,75 gam kết tủa. X và Y là :


A. F và Cl. B. Cl và Br. C. Br và I. D. I và At.


Câu 129: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY [X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp]vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là :


A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI.


C. NaF và NaCl. D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.
Câu 130: Hoà tan 8,075 gam hỗn hợp A gồm NaX và NaY [X, Y là hai halogen kế tiếp] vàonước. Dung dịch thu được cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 16,575 gamkết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX và NaY tương ứng là :


A. 36,22% ; 63,88%. B. 35,45% ; 64,55%.
C. 35% ; 65%. D. 34, 24% ; 65,76%.


Câu 131: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY [X, Y là hainguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX

Chủ Đề